Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'luận vănthưc trạng thu hút fdi vào trung quốc', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | A_ lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng ở mọi quôc gia. Hiện nay các nước trên thế giới đều nhìn nhận rằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế .Việc thu hút vốn FDI để phát triển kinh tế - xã hội là tận dụng điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi mà thế giới tạo ra thay vì phải bỏ ra hàng trăm năm phát triển để vượt qua thời kì tích luỹ ban đầu dài và gian khổ. FDI là một bộ phận quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ có nguồn vốn FDI ma nhiều nguồn lực trong nước được khai thác và phát huy tác dụng. Trong những năm cải cách và mở cửa Trung Quốc TQ đã đạt được những thành tựu khiến thế giới phải chú ý. Điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực trong đó FDI là lĩnh vực được liên tục thay đổi về chính sách và biện pháp thực hiện cho phù hợp với tình hình chung diễn ra trên thế giới và điều kiện thực tế ở TQ. Kết quả đạt được là sự tăng trưởng liên tục về thu hút FDI ở TQ trong thời gian qua. Vấn đề thu hút FDI đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia phát triển và đang phát triển. Đối với Việt Nam FDI được coi là ngoại lực quan trọng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Bước vào nền kinh tế thị trường TQ có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Vì vậy những kinh nghiệm thu hút FDI cua TQ là nhưng gợi ý hữu ích cho Việt Nam trên con đường phát triển. 2 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là làm rõ các vấn đề lý luận về FDI tình hình huy động vốn FDI ở TQ và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm huy động nguồn vốn FDI cho Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu Vấn đề huy động vốn FDI ở TQ được nghiên cứu trong giai đoạn 1979- 2003 về tình hình huy động các chính sách và biện pháp thực hiện. Sau đó đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 4. Kêt cấu và nội dung của đề tài Đề tài kết cấu thành 3 phần chính Chương 1 Một số ly luận chung về đầu tư trưc tiếp nước ngoài FDI Chương 2 Thưc trạng thu hút FDI