Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam (như VN84 - 4137, VN85 - 1427, VN85 - 1859 ) và Thái Lan (như K84 200, KK2, K88 - 65, K93 -236, K95 - 156, KU60 - 1, KU00 - 1-61, Suphanburi 7 ). . | Các Giống Mía Khuyến Cáo Sản Xuất Ở T Ă r w A. X-N T Đông Băng Sông Cửu Long Từ kết quả nghiên cứu khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng hiện nay ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam như VN84 - 4137 VN85 - 1427 VN85 - 1859. và Thái Lan như K84 -200 KK2 K88 - 65 K93 -236 K95 - 156 KU60 - 1 KU00 - 1-61 Suphanburi 7. . Sau đây chúng tôi xin giới thiệu cụ thể về một số giống mía nhập nội tốt cho khu vực ĐBSCL 1. Giống K95-156 PL310 x U-Thong1 - Nguồn gốc Lai tạo tại tỉnh Suphan Buri Thái Lan năm 1995. Được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường nhập vào Việt Nam năm 2005. - Đặc điểm nông nghiệp Mọc mầm khỏe đồng đều đẻ nhánh khá tốc độ vươn lóng nhanh mật độ cây cao có khả năng chống chịu sâu đục thân bệnh than chịu hạn ít bị đổ ngã lưu gốc tốt. Năng suất cao kết quả khảo nghiệm ở Long An Sóc Trăng và Hậu Giang đạt từ 121 - 162 tấn ha. - Đặc điểm công nghiệp Hàm lượng đường cao kết quả khảo nghiệm ở Long An Sóc Trăng và Hậu Giang có chữ đường CCS đạt từ 11 53 -12 73