Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đặc điểm lịch sử Vào đầu thập niên thứ 7 của thế kỷ XVIII, xã hội Đàng Trong của chúa Nguyễn Phúc cực kỳ rối ren, quyền thần Trương Phúc Loan nắm quyền vô đạo, kinh tế suy sụp và lòng dân ly tán. Năm Quý Tỵ (1773) ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ[96] cùng với Nguyễn Thung và Huyền Khê[97] từ ấp Tây Sơn dấy quân chiếm cứ hai huyện Phù Ly và Bồng Sơn[98], kí một giao ước với nữ chúa Chiêm Thành[99] chống lại chính quyền Đàng Trong mở đầu cho một. | Ấn chương Việt Nam ẤN CHƯƠNG VIỆT NAM THỜI TÂY SƠN 1788 - 1802 I. Đặc điểm lịch sử của ấn chương Việt Nam thời Tây Sơn 1. Đặc điểm lịch sử Vào đầu thập niên thứ 7 của thế kỷ XVIII xã hội Đàng Trong của chúa Nguyễn Phúc cực kỳ rối ren quyền thần Trương Phúc Loan nắm quyền vô đạo kinh tế suy sụp và lòng dân ly tán. Năm Quý Tỵ 1773 ba anh em Nguyễn Nhạc Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ 96 cùng với Nguyễn Thung và Huyền Khê 97 từ ấp Tây Sơn dấy quân chiếm cứ hai huyện Phù Ly và Bồng Sơn 98 kí một giao ước với nữ chúa Chiêm Thành 99 chống lại chính quyền Đàng Trong mở đầu cho một giai đoạn lịch sử mới - giai đoạn Tây Sơn. Tuy ngắn ngủi nhưng giai đoạn Tây Sơn đã để lại nhiều sự kiện lịch sử trọng đại mà những hiện vật ấn chương và hình dấu ấn trên văn bản Hán Nôm còn lưu lại đến ngày nay là những minh chứng rõ nét và sống động. Ngay từ thời kỳ đầu khởi nghĩa những người lãnh đạo Tây Sơn đã nêu cao khẩu hiệu Phụng thiên phạt bạo Nguyễn Phúc quyết tâm lật đổ chính quyền chúa Nguyễn Phúc Thuần. Để thể hiện rõ tinh thần của khẩu hiệu trên họ đã cho làm một quả ấn gỗ khắc 7 chữ Hán Phụng thiên phạt bạo nguyễn phúc xf w ls dùng đóng trên các bản hiệu triệu cáo thư từ gửi đi và đóng trên các tờ quân lệnh. Con dấu này đã được dùng khá lâu cả trong thời gian quân Tây Sơn đánh miền Bắc tiêu diệt quân Trịnh Nguyễn Huệ đã dùng đóng trên các bản công văn quân lệnh. Tư liệu này đã được Bùi Dương Lịch ghi lại trong Nghệ An ký . Duy quân lệnh của Tây Sơn thì dùng riêng dấu Phụng thiên phạt bạo Nguyễn Phúc. . 100 . Đây được coi là ấn dấu đầu tiên thời Tây Sơn và là minh chứng khá rõ về mục đích ý nghĩa của phong trào Tây Sơn. Đáng tiếc vì chiến tranh binh hỏa thiên tai đã chôn vùi tất cả ấn dấu thời Tây Sơn trong đó có ấn dấu này. Mùa xuân năm Bính Thân 1776 Nguyễn Nhạc chuyển quân đóng bản doanh ở chùa Thập Tháp phía Bắc thành Đồ Bàn 101 rồi cho đắp lại thành này và xưng là Thiên vương phong Nguyễn Lữ làm Thiếu phó và Nguyễn Huệ làm phụ chính. Tại đây Nguyễn Nhạc đã cho đúc ấn vàng lớn nhưng cứ