Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
6.2.2. Phân loại hình cắt 6.2.2.1.Theo vị trí mặt phẳng cắt Hình cắt đứng: nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (hình 6.5). Hình cắt bằng: nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (hình 6.6). Hình cắt cạnh: nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (hình 6.7). Hình cắt nghiêng: nếu mặt phẳng cắt nghiêng so với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản (hình 6.8). . | Hình 6.4. Hình biểu diễn mặt cắt Bảng 6-1. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt 6.2.2. Phân loại hình cắt 6.2.2.1.Theo vị trí mặt phẳng cắt Hình cắt đứng nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hình 6.5 . Hình cắt bằng nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu bằng hình 6.6 . Hình cắt cạnh nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh hình 6.7 . Hình cắt nghiêng nếu mặt phẳng cắt nghiêng so với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản hình 6.8 . 81 Hình 6.6 Hình cắt băng Hình 6.5 Hình cắt đứng Hình 6.7 Hình cắt cạnh 82 A.A A-A Hình 6.8 Hình cắt nghiêng 6.2.2.2.Theo số lượng mặt phẳng cắt Hình cắt đơn giản nếu chỉ dùng một mặt phẳng để cắt vật thể. Hình cắt phức tạp nếu dùng từ hai mặt phẳng trở lên để cắt vật thể. - Hình cắt bậc nếu các mặt phẳng cắt song song nhau hình 6.9 . Khi vẽ hai mặt cắt song song đó được thể hiện trên cùng một hình cắt chung giữa hai mặt cắt không vẽ đường phân cách. - Hình cắt xoay nếu các mặt phẳng cắt giao nhau hình 6.10 . Hình cắt xoay dùng thể hiện hình dạng bên trong một số bộ phận của vật thể khi các mặt phẳng đối xứng của chúng giao nhau. Hai mặt cắt giao nhau đó cùng thể hiện trên một hình cắt chung trong đó một mặt phẳng cắt được xoay về song song với mặt phẳng hình chiếu. Khi vẽ đưa những điểm trên đường bị nghiêng về thẳng hàng trên đường ngay rồi gióng qua hình chiếu Hình 6.9 Hình cắt bậc A-A .