Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác phẩm Văn minh tân học sách (tác phẩm vô danh). Trong tác phẩm này, lần đầu tiên xuất hiện một tư tưởng mới lạ là muốn chấn hưng dân trí, dân khí, phải bắt đầu bằng con đường cải cách, chủ yếu là về kinh tế và văn hóa (với 6 biện pháp gọi là 6 đường). | Phan Chu Trinh với xu hướng cải cách Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác phẩm Văn minh tân học sách tác phẩm vô danh . Trong tác phẩm này lần đầu tiên xuất hiện một tư tưởng mới lạ là muốn chấn hưng dân trí dân khí phải bắt đầu bằng con đường cải cách chủ yếu là về kinh tế và văn hóa với 6 biện pháp gọi là 6 đường . Xu hướng cải cách ở nước ta được báo hiệu khoảng năm 1902 khi xuất hiện tác phẩm Văn minh tân học sách tác phẩm vô danh . Trong tác phẩm này lần đầu tiên xuất hiện một tư tưởng mới lạ là muốn chấn hưng dân trí dân khí phải bắt đầu bằng con đường cải cách chủ yếu là về kinh tế và văn hóa với 6 biện pháp gọi là 6 đường . Phan Châu Trinh 1872-1926 hiệu là Tây Hồ là một sĩ phu tư sản hóa có đường lối thủ pháp cách mạng trái ngược với Phan Bội Châu. Ông đỗ Phó bảng năm 1901 cự tuyệt con đường quan trường lại sống tại một vùng giao thương với nước ngoài phát triển là Quảng Nam- Đà Nẵng Phan Châu Trinh không chỉ chịu ảnh hưởng Tân thư ảnh hưởng của Nguyễn Lộ Trạch tác giả Thiên hạ đại thế luận mà còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhà dân chủ tư sản Pháp Ân Độ. Tháng 8-1906 sau khi từ Nhật Bản về Tây Hồ viết Thư ngỏ gửi Toàn quyền Pôn Bô Paul Be au và lập tức trở thành thủ lĩnh của xu hướng cải cách trong cả nước. Ông chủ trương dựa vào người Pháp đánh đổ giai cấp phong kiến phát triển kinh tế TBCN ở nước ta rồi mới tính đến độc lập. Ông gọi đó là kế sách ỷ Pháp cầu tiến bộ tiến hành song song duy tân đánh đổ chế độ phong kiến quan trường. Ở nước ta lúc đó cũng không ít người nghĩ như vậy và trở thành đồng chí của ông như Lương Văn Can Nguyễn Quyền Lê Đại Đào Nguyên Phổ Bắc Kỳ Huỳnh Thúc Kháng Ngô Đức Kế Nguyễn Thượng Hiền Trung Kỳ Trần Chánh Chiếu Nguyễn An Hưởng Nam Kỳ . Nhưng Phan Châu Trinh cũng như các sĩ phu cải cách không ai nghĩ tới một đảng chính trị cho xu hướng của mình. Điều này đã phần nào quyết định tính cách bước đi của xu hướng này. Trước hết ở địa bàn trung tâm là Trung Kỳ từ 1906 đến 1908 Phan Châu Trinh trực