Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mầm bệnh: - là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ở nhật bản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nhưng không hoàn chỉnh nên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh, có hình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặc thành đám ở trong bào tương của tế bào chủ. - có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt. | r l Ấ J 1 Ấ J A A Bệnh sôt do âu trùng mò 1. Đại cương 1.1. Mầm bệnh - là r. orientalis tên khác là r. tsutsugamushi . được phân lập lần đầu tiên ở nhật bản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập có hệ thống men nhưng không hoàn chỉnh nên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh có hình cầu hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con từng đôi hoặc thành đám ở trong bào tương của tế bào chủ. - có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt độ cao. - cấu trúc kháng nguyên có 2 loại kháng nguyên đặc hiệu đặc hiệu cho từng typ riêng biệt có nhiều typ kháng nguyên khác nhau đại diện cho một địa phương hoặc một khu vực nào đó. giữa các typ không có miễn dịch chéo điều này đã gây khó khăn trong chẩn đoán và phòng bệnh bằng vacxin. kháng nguyên không đặc hiệu r. orientalis có một loại kháng nguyên polysaccarit giống như kháng nguyên oxk của trực khuẩn đường ruột proteus mirabilis. phản ứng huyết thanh sử dụng kháng nguyên oxk của p. mirabilis để phát hiện kháng thể ở bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng weil-felix. phản ứng này tuy không đặc hiệu nhưng thông dụng dễ sản xuất. 1.2. Nguồn bệnh và trung gian truyền bệnh - nguồn bệnh là các động vật hoang dã như loài gậm nhấm chủ yếu là chuột thỏ lợn các loài chim hoặc gia súc chó lợn gà . - trung gian truyền bệnh là ấu trùng mò leptotrombidium hay trombicula akamushi và l. deliense. ấu trùng mò bị nhiễm r. orientalis khi hút máu vật chủ có mang mầm bệnh sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻ trứng. trứng nở thành ấu trùng đã mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu mò có thể truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3 . những con ấu trùng đời sau này sẽ làm lây nhiễm cho các con vật khác và người khi đốt và hút máu. như vậy mò vừa là vật chủ vừa là trung gian truyền bệnh. quá trình nhiễm trùng được duy trì trong tự nhiên giữa mò và các loài gậm nhấm v.v. và do mò truyền mầm bệnh qua các đời sau của mò. việc mò đốt và hút máu người truyền r.orientalis .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.