Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Qua bài này Hs cần đạt được: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép so sánh, nhân hóa, các kiểu so sánh, nhân hóa. - Tác dụng của phép so sánh, nhân hóa. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ so sánh, nhân hóa. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép so sánh , nhân hóa trong khi nói và viết, đặc biệt trong các bài viết văn. | Tiết 7 8 ÔN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ A. Mục tiêu bài học Qua bài này Hs cần đạt được 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép so sánh nhân hóa các kiểu so sánh nhân hóa. - Tác dụng của phép so sánh nhân hóa. 2. Kĩ năng. - Nhận biết và phân tích được giá trị của phép tu từ so sánh nhân hóa. 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng phép so sánh nhân hóa trong khi nói và viết đặc biệt trong các bài viết văn. B. Chuẩn bị - Giáo viên Nghiên cứu tài liệu soạn bài. - Học sinh Ôn tập C. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ. Lồng trong bài Hoạt động 2 Giới thiệu bài Hoạt động 3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Thế nào là so sánh. Lấy ví dụ. Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm các yếu tố nào Có mấy kiểu so sánh So sánh có tác dụng gì. So sánh có tác dụng gì trong văn miêu tả I. Hệ thống kiến thức cơ bản. 1. So sánh. - So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ Rừng đước dựng lên cao ngất như một dãy tường thành vô tận. - Cấu tạo của phép tu từ so sánh đầy đủ Gồm 4 yếu tố sau sự vật được so sánh phương diện so sánh từ so sánh sự vật dùng để so sánh. - Có 2 kiểu so sánh So sánh ngang bằng.So sánh không ngang bằng - Tác dụng Vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật sự việc được cụ thể sinh động hấp dẫn. vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. - Đối với miêu tả sự vật sự việc so sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động. - Đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm người viết Tạo lối nói hàm súc. 2.Nhân hoá Nhân hóa là gì Đặt một câu có - Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật cây cối đồ sử dụng phép tu từ nhân hóa. vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật cây cối đồ vật trở nên gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. Ví dụ Trâu ơi ta bảo trâu này. - Có 3 kiểu nhân hoá Nêu các kiểu nhân hóa. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. Dùng những từ vốn chỉ .