Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'tư tưởng hồ chí minh: bài 5: hệ thống chính trị ở nước ta', khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài 5 Hệ thống chính trị ở nước ta Qua hơn 17 năm đổi mới với sự nỗ lực phấn đấu cao độ của toàn Đảng toàn dân đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội và đang đứng trước yêu cầu mới của sự phát triển ở tầm cao hơn trước. Trong thời kỳ phát triển mới bên cạnh những cơ hội thuận lợi đất nước ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức to lớn Tình hình đó đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực cao độ nắm bắt thời cơ đẩy lùi nguy cơ đưa sự nghiệp cách mạng tiếp tục vững bước tiến lên. Để đáp ứng với yêu cầu của giai đoạn phát triển mới đòi hỏi toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta phải được kiện toàn đổi mới nội dung và phương thức hoạt động. Tuy nhiên hệ thống chính trị là vấn đề rộng lớn có nhiều nội dung cần đề cập vì vậy trong bài này chỉ nêu một số vấn đề cơ bản cần thiết phù hợp với yêu cầu giáo dục lý luận chính trị của thanh niên. Câu hỏi 1 Hệ thống chính trị là gì Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm những tổ chức nào Trả lời Trong mọi xã hội có giai cấp quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội để củng cố duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền. - Trong chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực tự mình tổ chức và quản lý xã hội quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. ở nước ta giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực. Bởi vậy hệ thống chính .