Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người. | STRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI GVHD : TS.NGUYỄN THỊ HAI SVTH : NHÓM I VÕ MINH CƯỜNG NGUYỄN TẤN KHOA CÁT THỊ MINH TRÂM Đa Dạng Sinh Học Rừng Mưa Nhiệt Đới I. Phân bố II. Điều kiện sinh thái III. Cấu trúc rừng IV. Đa Dạng Sinh Thái V. Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ và khoa học I.Phân Bố Định nghĩa: Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người. I.Phân Bố Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến. I.Phân Bố STT Nước Diện tích rừng (ha) 1 Brazil 357.480.000 2 Indonesia 113.895.000 3 Daia (Cộng Hòa Congo) 105.750.000 4 Peru 69.680.000 5 Ấn Độ 51.841.000 I.Phân Bố 6 Colombia 46.400.000 7 Mexico 46.250.000 8 Bolivia 44.010.000 9 Papua New Guinea 3.230.000 10 Myanma 31.941.000 11 Venezuela 31.870.000 I.Phân Bố 12 Congo 21.340.000 13 Malaysia 20.995.000 14 Gabon 20.500.000 15 Guyana 18.475.000 I.Phân Bố 16 Cameroon 17.920.000 17 Surinam 14.830.000 18 Ecuador 14.250.000 19 Madagascar 10.300.000 Bảng : Diện tích rừng nhiệt đới lớn nhất của các nước (Nguồn: Ota, 1984; Mittermeier và Oates, 1985) II. Điều Kiện Sinh Thái Khí hậu: Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ 20 - 250C , nhiệt độ không khí trung bình tháng lạnh nhất từ 15 – 200C. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 mm - 2.500 mm, nhiều vùng có lượng mưa rất cao từ 3.000 mm - 4.000 mm II. Điều Kiện Sinh Thái Chỉ số khô hạn chung: 3 - 0 - 0 Hàng năm không có tháng hạn, tháng kiệt, chỉ có 3 tháng khô. Độ ẩm không khí tương đối trung bình trên 85% Lượng bốc hơi thường thấp. II. Điều Kiện Sinh Thái Đất: Đá mẹ: đá nai (gneiss), phiến thạch mica (micaschiste), phiến sa thạch (gres schisteux ), vi hoa cương (microgranit ), lưu vân (rioolit), hoa cương (granit), huyền | STRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI GVHD : TS.NGUYỄN THỊ HAI SVTH : NHÓM I VÕ MINH CƯỜNG NGUYỄN TẤN KHOA CÁT THỊ MINH TRÂM Đa Dạng Sinh Học Rừng Mưa Nhiệt Đới I. Phân bố II. Điều kiện sinh thái III. Cấu trúc rừng IV. Đa Dạng Sinh Thái V. Ý nghĩa kinh tế, phòng hộ và khoa học I.Phân Bố Định nghĩa: Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người. I.Phân Bố Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến. I.Phân Bố STT Nước Diện tích rừng (ha) 1 Brazil 357.480.000 2 Indonesia 113.895.000 3 Daia (Cộng Hòa Congo) 105.750.000 4 Peru 69.680.000 5 Ấn Độ 51.841.000 I.Phân Bố 6 Colombia 46.400.000 7 Mexico 46.250.000 8 Bolivia 44.010.000 9 Papua .