Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tài liệu tham khảo ôn thi đại học - thủ thuật giải hóa vô cơ | Khóa học LTĐHđảm bảo môn Hóa -Thầy Sơn Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần vô cơ và đại cương BÀI 1. THỦ THUẬT LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ VÀ ĐẠI CƯƠNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG 1. Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn - Đề bài cho tổng số hạt cơ bản của nguyên tố 52 để tìm số e p hay Z Ta lấy tổng chia 3 chọn số nguyên nhỏ hơn gần nhất. Ví dụ 1 Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tố là 52 số khối của nguyên tố đó là A. 37. B. 34. C. 38. D. 35. Ta có số P 52 3 17. N 52 - 17.2 18 A 17 18 35 D - Đề bài yêu cầu lập CTPT từ hai nguyên tố tự chọn một ví dụ một nguyên tố quen thuộc có cấu hình e tương tự. Ví dụ 3 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro X chiếm 94 12 khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50 00 . B. 27 27 . C. 60 00 . D. 40 00 . Ví dụ 4 Công thức phân tử của X với hiđro là H2X. Trong H2X mX .100 94 12 x 32 S X 2 Công thức phân tử trong oxit cao nhất của X là XO 3 mX 1 .100 40 00 X 32 3.16 - So sánh tính chất của các đơn chất và hợp chất chọn một sự biến đổi làm mốc các sự biến đổi khác ngược nhau giữa chu kì và nhóm. BẢNG TUẨN HOÀN Tính kim loại giảm Ví dụ 5 Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P N F O. B. N P F O. C. P N O F. D. N P O F. 2. Phản ứng oxi hoá - khử - Xác định sản phẩm của phản ứng theo sự thay đổi số oxi hoá phản ứng luôn kèm theo đồng thời sự tăng và giảm mức oxi hoá - Cân bằng nhanh các phản ứng oxi hoá - khử Ví dụ 1 Hãy cho biết phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa A. Fe KNO3 4HCM FeCl3 KCl NO 2H2O. B. MnO 4HCl MnCl2 CỈ2 2H2O. C. Fe 211CM FeCl2 H2. D. NaOH HCl NaCl H2O. Ví dụ 2 Thực hiện các thí nghiệm sau I Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. II Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. III Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. IV Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng. V Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. vI Cho S1O2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là