Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Công việc kiểm toán có thể thực hiện trong các doanh nghiệp có qui mô lớn, trung bình hoặc nhỏ, có hoạt động đơn giản hoặc phức tạp. Trong những điều kiện khác nhau nội dung trình tự thực hiện từng công việc cụ thể có thể khác nhau. Nhưng về cơ bản công việc kiểm toán ở 1 doanh nghiệp bao giờ cũng gồm 3 bước: | CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN Công việc kiểm toán có thể thực hiện trong các doanh nghiệp có qui mô lớn trung bình hoặc nhỏ có hoạt động đơn giản hoặc phức tạp. Trong những điều kiện khác nhau nội dung trình tự thực hiện từng công việc cụ thể có thể khác nhau. Nhưng về cơ bản công việc kiểm toán ở 1 doanh nghiệp bao giờ cũng gồm 3 bước 4.1 Lập kế hoạch Là giai đoạn đầu tiên cần thiết cho mọi cuộc kiểm toán. Nếu thực hiện chu đáo chuẩn xác sẽ giúp cho thực hiện tốt các giai đoạn sau. Kế hoạch được sử dụng trong suốt quá trình kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có. Xác định nhu cầu thông qua cụ thể hoá mục tiêu và phạm vi kiểm toán từ đó xác định thời gian kiểm toán. Xác định người cần tham gia về tổng thể phải tương xứng với qui mô kiểm toán về cơ cấu phải thích ứng với từng công việc cụ thể. Như vậy xây dựng kế hoạch là xác định cụ thể số lượng cơ cấu chất lượng về người và phương tiện tương ứng với khối lượng nhiệm vụ kiểm toán. Ý nghĩa của kế hoạch - Giúp Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toánđầy đủ và có giá trị cho các tình huống khác nhau nên hạn chế sai sót và giữ được uy tín với khách hàng. - Kiểm soát đánh giá được chất lượng công việc kiểm toán. - Tạo sự phối hợp có hiệu quả giữa các Kiểm toán viên với các bộ phận có liên quan. Duy trì tốt quan hệ giữ công ty kiểm toán với khách hàng. Phạm vi kế hoạch kiểm toán tuỳ thuộc tầm cỡ mức độ phức tạp của cuộc ki. Kinh nghiệm kiểm toán lần trướccủa Kiểm toán viên hiêủ biết của Kiểm toán viên về khách hàng. a Lập kế hoạch chiến lược Công văn mời kiểm toán Công văn chấp nhận kiểm toán Lập kế hoạch Chiến lược Lập kế hoạch sơ khởi Ký hợp đồng kiểm toán - Công văn mời kiểm toán do doanh nghiệp lập với các nội dung chủ yếu Số ngày tháng. Tên địa chỉ của đơn vị mời kiểm toán. Tên địa chỉ của đơn vị được mời làm kiểm toán. 40 Nội dung kiểm toán. Yêu cầu kiểm toán trung thực khách quan bí mật. Chấp nhận trả phí kiểm toán. - Công văn chấp nhận kiểm toán là sự xác .