Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'tài nguyên môi trường nông thôn việt nam part 7', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 1. Nhũng nét đặc thù về môi trường các vùng nông thôn Vùng núi và cao nguyên Vùng núi và cao nguyên. Vùng núi và cao nguyên có những nét đặc thù môi trường đáng chú ý sau đây Cơ cấu kinh tế kém phát triển chủ yếu đang ỉà nông lâm nghiệp. Trình độ công nghệ thấp. Phần lớn là các công nghệ cổ truyền dựa vào lao động chân tay là chủ yếu. Năng suất lao động thấp. Năng suất cây ưồng chưa cao. Nảng suất đất đai thấp. Hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn kém. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiến hành theo lối quảng canh một số nơi mới định canh định cư sản xuất chưa thật ổn định. Trình độ quản lý mọi mặt còn đơn sơ đơn giản. Hiện tượng chặt phá rừng tuỳ tiện còn diễn ra ở một số nơi. Đất bị rửa trôi xói mòn mạnh nhất là những nơi có độ dốc. Diện tích đất trống đồi núi trọc còn nhiều. Hiện tượng lũ quét sạt lở sờn núi sạt lở đường diễn ra hàng năm vào mùa mưa. 97 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật cũng như xã hội còn thiếu yếu lạc hậu chưa đổng bộ. Nước sinh hoạt chưa đảm bảo chất lượng. Nhiều vùng núi đá vôi thiếu nước ngiêm trọng. Nhiều tập quán lạc hậu trong sản xuất và đời sống còn tồn tại làm chò môi trường sống nặng nề thiếu trong lành. Đời sống nhân dân ở nhiểu vùng còn thấp thiêu ổn định. b Vùng Trung du Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tương đối nhanh trong thời gian gần đây. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày được hình thành chè cà phê cao su điều hồ tiêu. Kinh tê trang trại phát triển nhanh. Nhiều phương thức canh tác tiến bộ được áp dụng VAC VACR đem lại nhiều tác dụng tốt trên phương diện bảo vệ môi trường. Cùng với việc hình thành các vùng chuyên canh nhiều vàh đề tài nguyên - môi trường có hên quan với chuyên canh nảy sinh phá rừng trồng cây công nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một chiều tích luỹ các sinh vật gây hại chuyên hoá phế phẩm chế biến làm ô nhiễm mói trường v.v. Canh tác trên đất dốc không hợp lý làm tăng cường quá trình rửa trôi xói mòn đất. Đất đai bị mất độ phì nhiêu trở nên bạc màu. Nhiều nơi do thiếu lớp che phủ của thực vật