Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long - Phần 3: Kinh nghiệm Bangladesh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khái lược tổng quát về Bangladesh Bangladesh là một tam-giác-châu nhận nước mưa nhiều nhất trên thế giới, góp 92% nước mưa của ba lưu vực có tổng cộng diện tích 1.5 triệu km2 của ba sông chính là Brahmaputra, Ganges và Meghna của ba nước Bhutan, Ấn Độ và Nepal thuộc vùng Tây Tạng, chảy vào hạ lưu là Bangladesh, trước khi ra Vịnh Bengal. Sông Brahmaputra khi xáp nhập với sông Ganges tạo thành tam-giác-châu Sunderbans lớn nhất thế giới, nổi tiếng về rừng ngập mặn (mangroves) và cọp. . | Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long Phân 3 Kinh nghiệm Bangladesh Khái lược tổng quát về Bangladesh Bangladesh là một tam-giác-châu nhận nước mưa nhiều nhất trên thế giới góp 92 nước mưa của ba lưu vực có tổng cộng diện tích 1.5 triệu km2 của ba sông chính là Brahmaputra Ganges và Meghna của ba nước Bhutan Ản Độ và Nepal thuộc vùng Tây Tạng chảy vào hạ lưu là Bangladesh trước khi ra Vịnh Bengal. Sông Brahmaputra khi xáp nhập với sông Ganges tạo thành tam-giác-châu Sunderbans lớn nhất thế giới nổi tiếng về rừng ngập mặn mangroves và cọp. Lưu lượng sông Brahmaputra vào mùa lụt là 65 500 m3 giây sông Ganges là Thử tìm giải pháp thủy lợi cho đồng bằng sông Cửu Long 51 500 m3 giây. Tổng số nước chảy ra Vịnh Bengal của Bangladesh nhiều hơn 2.5 lần sông Mississippi chỉ sau sông Amazon. Vào năm bình thường nếu cho lượng nước này tràn ngập thì Bangladesh sẽ chìm sâu dưới 7 m nước. Cao nguyên Meghalaya bắc Bangladesh là nơi có vủ lượng cao kỷ lục trên thế giới vủ lượng trung bình hàng năm là 11 m nước năm mưa nhiều tới 25 m nước. Ở vùng đồng bằng duyên hải mưa trung bình 1750 mm năm. Vì không có công trình kiểm soát nước quy mô ở thượng nguồn lại là vùng rừng bị tàn phá nặng nề bao nhiêu nước lũ tràn vào Bangladesh gây nên xói lở đất đai và lụt lội hàng năm. Mỗi năm 2 400 triệu tấn phù sa do sông chuyên chở vào Bangladesh và vịnh Bengal. Ngược lại vào mùa khô thì đồng bằng thiếu nước canh tác vì vậy đời sống nông dân rất bấp bênh ít nơi có khả năng làm 2 hay 3 vụ mùa mỗi năm. Qua hàng mấy ngàn năm người dân sống cùng thiên nhiên quen với bão tố và lũ lụt hàng năm. Nông dân phát triển cả hàng ngàn giống lúa nổi floating rice thích ứng mùa ngập lụt sâu với 5-6 m nước và vào mùa khô thì canh tác giống lúa thấp giàng lùn . Nhưng lụt lội nhiều khi xảy ra rất nhanh chóng chỉ trong vài giờ làm giống lúa nổi cũng không tăng trưởng kịp nên bị ngập chết còn vào mùa khô thì lại không có nước để canh tác hậu quả là mất mùa liên miên. Ngoài ra nạn nhân mãn rất trầm .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.