Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thuật ngữ tế bào có nguồn gốc từ tiếng Latin cella, nghĩa là khoang nhỏ. Thuật ngữ này do nhà sinh học Robert Hooke đặt ra khi ông quan sát các tế bào nút bấc. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của đa số sinh vật (trừ những dạng sống tiền tế bào chẳng hạn như virus). Những sinh vật đơn bào như vi khuẩn, cơ thể chỉ gồm một tế bào. Các sinh vật đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào | Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bộ môn Công nghệ Hoá học Lớp DH06HH Môn: Hoá sinh đại cương Báo cáo chuyên đề: TẾ BÀO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN BÙI HỮU TÀI 06139140 Mục Lục TỔNG QUAN CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO CÁC QUÁ TRÌNH CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TỔNG QUAN Định nghĩa tế bào Các Đặc Tính Của Tế Bào Các Dạng Tế Bào Định nghĩa tế bào Thuật ngữ tế bào có nguồn gốc từ tiếng Latin cella, nghĩa là khoang nhỏ. Thuật ngữ này do nhà sinh học Robert Hooke đặt ra khi ông quan sát các tế bào nút bấc. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của đa số sinh vật (trừ những dạng sống tiền tế bào chẳng hạn như virus). Những sinh vật đơn bào như vi khuẩn, cơ thể chỉ gồm một tế bào. Các sinh vật đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào. Theo học thuyết tế bào được xây dựng từ thế kỷ 19 cho rằng: Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào Các tế bào chỉ được tạo ra từ những tế bào trước đó Mọi chức năng sống của sinh vật được diễn ra trong tế bào và rằng Các tế bào chứa các thông tin di truyền cần thiết để điều khiển các chức năng của mình Có thể truyền vật liệu di truyền này cho các thế hệ tế bào tiếp theo 2. Các đặc tính của tế bào Mỗi tế bào là một hệ thống mở, tự duy trì và tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này thành năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào chứa một bản mật mã riêng hướng dẫn các hoạt động trên. Mọi tế bào đều có một số khả năng sau: Sinh sản thông qua phân bào. Trao đổi chất tế bào bao gồm: thu nhận vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào, sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình, tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ được giải phóng từ các con đường trao đổi chất trong các phân tử hữu cơ. Tổng hợp các protein. Đáp ứng với các kích thích, hoặc thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay . | Trường ĐH Nông Lâm TPHCM Bộ môn Công nghệ Hoá học Lớp DH06HH Môn: Hoá sinh đại cương Báo cáo chuyên đề: TẾ BÀO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN BÙI HỮU TÀI 06139140 Mục Lục TỔNG QUAN CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO CÁC QUÁ TRÌNH CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TỔNG QUAN Định nghĩa tế bào Các Đặc Tính Của Tế Bào Các Dạng Tế Bào Định nghĩa tế bào Thuật ngữ tế bào có nguồn gốc từ tiếng Latin cella, nghĩa là khoang nhỏ. Thuật ngữ này do nhà sinh học Robert Hooke đặt ra khi ông quan sát các tế bào nút bấc. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của đa số sinh vật (trừ những dạng sống tiền tế bào chẳng hạn như virus). Những sinh vật đơn bào như vi khuẩn, cơ thể chỉ gồm một tế bào. Các sinh vật đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào. Theo học thuyết tế bào được xây dựng từ thế kỷ 19 cho rằng: Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào Các tế bào chỉ được tạo ra từ những tế bào trước đó Mọi chức năng sống của sinh vật được diễn ra trong tế bào và rằng Các tế