Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
6. Chương 6: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA 6.1. Đặc điểm của phương pháp Trong thực tế có 1 số phản ứng kết tủa được dùng là: 1)Phương pháp bạc: dựa vào phản ứng giữa ion Ag+ (AgNO3) với các halogenua (Cl-, Br-, I-) và SCN-. Phương pháp này được sử dụng phổ biến hơn. Ag+ + XHg22+ + 2XAgX | Chương 6 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA 6.1. Đặc điểm của phương pháp Trong thực tế có 1 số phản ứng kết tủa được dùng là 1 Phương pháp bạc dựa vào phản ứng giữa ion Ag AgNO3 với các halogenua Cl- Br- I- và SCN-. Phương pháp này được sử dụng phổ biến hơn. Ag X- AgXị 2 Phương pháp thuỷ ngân dùng định phân SCN- bằng cách tạo kết tủa Hg2X2 . Hg22 2X- Hg2X2 ị 3 Phương pháp feroxianua dùng để xác định Zn2 bằng feroxianua kali với chỉ thị diphenylamin theo phản ứng sau 2K4 Fe CN 6 3Zn2 K2Zn3 Fe CN 6 2 6K 4 Chuẩn ion Ba2 bằng sunfat Ba2 SO42- BaSO4 ị với chỉ thị là rodizoonat natri làm chỉ thị. Khi có mặt Ba2 thì dung dịch nhuộm màu đỏ gần điểm tương đương màu đỏ biến mất. 5 Chuẩn Pb2 bằng cromat với chỉ thị Ag ở gần điểm tương đương sẽ xuất hiện màu đỏ gạch do CrO42- Ag Ag2CrO4ị 6.2. Đường chuẩn độ kết tủa 6.2.1. Đường chuẩn độ Khảo sát quá trình định phân dung dịch chứa anion halogenua X C0 V0 bằng dung dịch chuẩn AgNO3 C V biết TAgCl 10-10 pAg pCl 10 Phản ứng chuẩn độ Ag X- AgX Khi thêm Vml dung dịch chuẩn để phản ứng xảy ra thì Ag . X- TAgX 1 Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có X- mAgX Cv 2 và Ag mAgX VCCỹ 46 mAgX số mol kết tủa ứng với 1 lít dung dịch 3 trừ 2 đ Ag 1 - . vá chia 2 vế của tùy cho C V. . T ta được cv CV -- Ag - . CV 1 I Av L CV F _ 1 4g. _ 1 J PFt CV 4 ất sát điểm tương đương ta không thể bỏ qua Ag 1 và X-1 nên phải giải 4 . Ví dụ Khảo sát đường định phân dung dịch NaCl 0 1M hoặc Nai 0 1M bằng dung dịch AgNO.t 0 1M cho ĨAgci 10-10 TAgi 10-16 Ta tính pAg hoặc pCl. pi theo F Khi F 0 999 áp dụng 5 ta tính pAg pCl pI Khi F 1 001 áp dụng 7 ta tính pAg pCl pi Ở sát điểm tương đương dùng 4 để tính. Tính toán với tương tự khi thay đổi nồng độ dung dịch NaCl ta có bảng số liệu sau 6.2.2. Sai số chuẩn độ Tính sai số chuẩn độ ta dựa vào 4 . 47 S Fc - Nếu dừng chuẩn độ trước điểm tương đương thì 4 sẽ được đơn giản là 1 -r i v PTT CoVo Nếu dừng chuẩn độ sau điểm tương đương thì 4 sẽ được đơn giản là S F -1 Ag VVV 9 o o Nếu dừng chuẩn độ sát điểm tương đương thì giải