Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Theo [1], mô hình sóng động học một chiều dựa trên cơ sở xấp xỉ chi tiết không gian và tích phân các phương trình đạo hàm riêng các quá trình vật lý diễn ra trên lưu vực nhằm diễn toán quá trình hình thành dòng chảy sông qua hai giai đoạn: dòng chảy trên sườn dốc và trong lòng dẫn. | KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ BẰNG MÔ HÌNH 1D KWM - FEM SCS LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - TRẠM SƠN GIANG Trương Quang Hải Nguyễn Thanh Sơn. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 1. Giới thiệu chung Theo 1 mô hình sóng động học một chiều dựa trên cơ sở xấp xỉ chi tiết không gian và tích phân các phương trình đạo hàm riêng các quá trình vật lý diễn ra trên lưu vực nhằm diễn toán quá trình hình thành dòng chảy sông qua hai giai đoạn dòng chảy trên sườn dốc và trong lòng dẫn. Mô hình cho phép đánh giá được tác động của lưu vực quy mô nhỏ đến dòng chảy mở ra một giai đoạn mới trong việc mô hình hoá các quá trình thuỷ văn. Dựa trên mô hình của Ross B.B và nnk Đại học Quốc gia Blacksburg Mỹ 4 dùng để dự báo ảnh hưởng của việc sử dụng đất đến quá trình lũ với mưa vượt thấm là đầu vào của mô hình phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phương pháp số dư của Galerkin được sử dụng để giải hệ phương trình sóng động học của dòng chảy một chiều. Phương trình liên tục Phương trình động lượng dQ ỖA -7L -7--q 0 dx dt dQ d ÓL ì dt êx A J gA S - Sf - gA d ox 1 2 trong đó Q Lưu lượng trên bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh. q Dòng chảy bổ sung ngang trên một đơn vị chiều dài của bãi dòng chảy mưa vượt thấm đối với bãi dòng chảy trên mặt và đầu ra của dòng chảy trên mặt đối với kênh dẫn . A Diện tích dòng chảy trong bãi dòng chảy trên mặt hoặc trong kênh dẫn. x khoảng cách theo hướng dòng chảy. t thời gian. g gia tốc trọng trường.S độ dốc đáy của bãi dòng chảy. Sf độ dốc ma sát. y độ sâu dòng chảy Thuật giải hệ phương trình trên đã được trình bày trong 1 theo đó áp dụng cho lưu vực sông Trà Khúc được cụ thể theo các bước sau đây 1. Rời rạc hoá khối liên tục. 2. Lựa chọn các mô hình biến số của trường. 3. Tìm các phương trình phần tử hữu hạn. 4. Tập hợp phương trình đại số cho toàn bộ khối liên tục được rời rạc hoá. 5. Giải cho vector của các biến của trường tại nút. 6. Tính toán các kết quả từng phần tử từ biên độ các biến của trường tại nút. Phương pháp SCS Phương pháp SCS 3 .