Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'phân tích hóa lý – phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử part 6', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 5.6. Phổ cộng hưỏng từ diện tử 5.6.1. Khái niêm hiện tượng cộng huồng từ điện tử Phổ cộng hưởng từ điện tử được nhà vật lý Zavoiski phát hiện từ năm 1944. Phổ cộng hưởng từ điện tử thường viết tắt là EPR liên quan đến trạng thái của điện tử trong từ trường. Chúng ta biết điên tử có spin s ứng với các số lượng tử momen góc m Khi không có từ trường sẽ có trạng thái suy biến về năng lượng câ p hai. Khi đặt điện tử vào từ trường thì sẽ mất trạng thái suy biến về năng lượng. Mức năng lượng thấp ứng với trạng thái momen từ của điện tử định hướng theo từ trường tương ứng với m5 - - 2. Trạng thái năng lượng cao ứng mẬ và momen từ định hướng ngược chiều với chiều cùa từ trường ngoài. Bước chuyển năng lượng này ứng với hê thức AE hv gpH0 5-22 trong đỏ h - hằng sô Planck V - tần số hức xạ hấp thụ cộng hưởng p - sđ manhêtông Bo g - hệ số tách phổ Landé H - cường độ của từ trường. Ta có thể tính được p từ một số hằng số vật lý p -eh- p 9 274096 0 000050.Ị021 ec G 4rt mc trong đó e - điện tích của điện tử h - hằng số Planck m - khối lượng điện tử c - vận tốc ánh sáng. Còn g là hệ số phụ thuộc cấu tạo điên tử của phân tử. Với các điện tử tự do người ta tính được g 2 0023. Trong nhiều gốc tự do giá trị g của điện tử không ghép đôi có giá trị gần với giá tộ vừa nêu. Nhưng ở các ion kim loại thì giá trị của g khác nhiều so với giá trị g của điện tử tự do. Trong trường hợp chung g phụ thuộc sự định hướng của phân tử có điện tử không ghép đôi với phương của từ trường. Trong dung dịch và trong pha khí do phân tử chuyển động tự do g có giá trị trung bình cho mọi hướng có thể của phân tử. Nhưng ờ trạng thái tinh thể thì chuyển động của phân tử bị hạn chế. Sự định hướng của phân tử với phương của từ trường phụ thuộc sự định hướng của tinh thể với phương của từ trường. Nếu gô c hay ỉon thuận từ có điện tử chưa ghép đồi ờ trong các tinh thể thuộc hệ đối xứng cao như hệ lập phương giá trị g không phụ thuộc sự định hướng của tinh thể. Người ta gọi chúng có tính đằng hướng. Trong hê thống .