Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68 km được cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cát ngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển: Hải Dương, Thuận An, Hòa Duân (đã được nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8/2000), Tư Hiền và Vinh Phong (trong đó có ba cửa mới được mở trong đợt lụt 1999). Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồng lúa và ba. | LUẬN VĂN V V r J A 1 r - Ẵ 1 r J J Ẵ y Thực trạng và giải pháp đê phát triên kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68 km được cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cát ngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển Hải Dương Thuận An Hòa Duân đã được nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8 2000 Tư Hiền và Vinh Phong trong đó có ba cửa mới được mở trong đợt lụt 1999 . Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồng lúa và ba cửa sông lớn là sông Ô Lâu sông Bồ và sông Hương nên được gọi là vùng đầm phá Tam Giang. Đây là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam á. Vùng đầm phá Tam Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú với 12 loài tôm 18 loài cua 233 loài cá trong đó có 20 - 23 loài được coi là có giá trị kinh tế cao . Sản lượng khai thác bình quân hàng năm là 2.500 tấn cùng với sản lượng nuôi trồng và khai thác trên biển đã đóng góp gần 50 toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Vùng đầm phá còn có vai trò to lớn đối với nghề nuôi trồng thủy sản là vị trí chiến lược giao thông du lịch quan trọng là nơi sinh sống của trên 30 dân số Thừa Thiên - Huế. Nhưng theo điều tra của nhiều nhà nghiên cứu thì đa số dân cư vùng đầm phá này đều thuộc diện nghèo đói. Đời sống của dân cư nói chung còn gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp và bấp bênh các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội như văn hóa giáo dục y tế. còn rất lạc hậu thậm chí còn xuống cấp. Cũng chính những điều đó lại tác động tiêu cực đến việc bảo vệ khai thác quản lý các nguồn lực kinh tế vốn còn rất nhiều tiềm năng ở vùng đầm phá. Gần mười lăm năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách biện pháp nhằm chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã có nhiều khởi sắc tạo sự sống động đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật sản xuất hàng hóa tạo