Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuy phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng trọng tài có nhiều ưu điểm và được doanh nghiệp các nước áp dụng phổ biến, nhưng các doanh nghiệp Việt Nam thì còn ít dùng đến phương thức này bởi nhiều lý do. Còn đối với phương thức trọng tài vụ việc (ad hoc), hầu như các doanh nghiệp nước ta bị thụ động khi phía doanh nghiệp nước ngoài ép phải lựa chọn, và vì muốn thực hiện được hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ nên phía Việt Nam phải chấp. | Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại Ad hoc ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp Tuy phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại bằng trọng tài có nhiều ưu điểm và được doanh nghiệp các nước áp dụng phổ biến nhưng các doanh nghiệp Việt Nam thì còn ít dùng đến phương thức này bởi nhiều lý do. Còn đối với phương thức trọng tài vụ việc ad hoc hầu như các doanh nghiệp nước ta bị thụ động khi phía doanh nghiệp nước ngoài ép phải lựa chọn và vì muốn thực hiện được hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ nên phía Việt Nam phải chấp nhận thỏa thuận điều khoản trọng tài vụ việc1. Thông qua một vụ kiện trọng tài vụ việc ad hoc đầu tiên bài viết tìm hiểu những giới hạn khiếm khuyết của pháp luật trọng tài đối với trọng tài vụ việc ad hoc . 1. Nội dung tranh chấp của vụ kiện Ngày 08 10 2007 Công ty A A và Công ty B B ký hợp đồng số 888 GLC về việc giao nhận thầu xây dựng hồ bơi thuộc dự án Khách sạn 5 sao Việt Nam tại tỉnh Q. Theo hợp đồng A có trách nhiệm thực hiện xây dựng hồ bơi và trên thực tế nhà thầu đã hoàn thành mọi công việc của mình theo quy định của hợp đồng giao nhận thầu số 888 GLC và tiến hành bàn giao đưa công trình vào sử dụng ngày 26 4 2008. Các bên cũng thống nhất rằng A là đơn vị chịu trách nhiệm bảo hành công trình theo hợp đồng thời gian bảo hành sẽ bắt đầu từ ngày 27 04 2008 kéo dài trong 365 ngày tiếp theo. Trong suốt thời gian bảo hành A đã nhiều lần tiến hành sửa chữa khắc phục các sai sót của công trình theo đúng yêu cầu với giải pháp kỹ thuật được thống nhất giữa các bên và được các kỹ sư của B chứng nhận là đã hoàn thành công việc theo yêu cầu. Thời gian bảo hành kết thúc theo đúng thỏa thuận của các bên về điều khoản bảo hành A đã nhiều lần gửi thư yêu cầu thanh toán chi phí bảo hành với số tiền là 200.000.000 đồng. Dù vậy với nhiều lý do khác nhau qua nhiều lần đàm phán B vẫn từ chối thanh toán dứt điểm số tiền này. Yêu cầu của nguyên đơn - Buộc B thanh toán dứt điểm cho A số tiền bảo hành là 200.000.000 đồng. - Buộc B