Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại bắt đầu giữa những năm 40 thế kỉ 20. Những phát minh trong khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 là tiền đề của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại này. Cuộc cách mạng trong giai đoạn này chủ yếu về công nghệ. Việc áp dụng những công nghệ hoàn toàn mới đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao năng lượng và nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất. | Đề tài Một số laser rắn 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.5 1. Lý do chọn đề tài.5 2. Mục đích nghiên cứu.8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.8 4. Đối tượng nghiên cứu.8 5. Phạm vi nghiên cứu.9 6. Phương pháp nghiên cứu.9 NỘI DUNG.10 Chương 1 Cơ sở lý thuyết.10 1.1. Quá trình hấp thụ phát xạ tự phát và phát xạ cưỡng bức theo quan điểm lượng tử.10 1.1.1. Quá trình hấp thụ.11 1.1.2. Quá trình phát xạ tự phát.12 1.1.3. Quá trình phát xạ cưỡng bức.13 1.2. Hiện tượng khuếch đại.15 1.3. Sự nghịch đảo mật độ cư trú.16 1.4. Ngưỡng phát.16 Chương 2 Tổng quan về Laser.18 2.1. Khái niệm.18 2.2. Lịch sử nghiên cứu Laser.19 2.3. Cơ chế phát Laser.22 2.4. Cấu tạo của máy phát laser.28 2.4.1. Môi trường hoạt chất.29 2.4.2. Nguồn bơm của Laser.30 GVHD Hoàng Hữu Hòa SVTH Lê Thị Bích Liên Đề tài Một số laser rắn 2 2.4.3. Buồng cộng hưởng Laser.31 2.4.3.1 Cấu tạo.31 2.4.3.2 Chức năng.32 2.4.3.3. Hệ số phẩm chất trong buồng cộng hưởng.33 2.4.3.4 Các Mode trong buồng cộng hưởng.34 2.5. Đặc điểm của chùm tia Laser.35 2.5.1. Tính chất vật lý.35 2.5.1.1. Độ định hướng cao.35 2.5.1.2. Tính đơn sắc rất cao.36 2.5.1.3. Có khả năng phát xung cực ngắn.36 2.5.1.4. Độ rộng phổ.36 2.5.1. 5. Cường độ sáng lớn.37 2.5.1.6. Tính kết hợp của Laser.38 2.5.2. Tính chất sinh học.38 2.5.2.1. Hiệu ứng kích thích sinh học.38 2.5.2.2. Hiệu ứng nhiệt.39 2.5.2.3. Hiệu ứng quang ion.39 Chương 3 Một số laser rắn.40 3.1. Khái niệm laser rắn.40 3.2. Đặc điểm của Laser rắn.40 3.3. Laser Ruby.40 3.3.1. Khái niệm.40 3.3.2 Cấu tạo của Ruby.40 3.3.3 Cấu tạo của Laser Ruby.41 3.3.3.1. Môi trường hoạt chất.42 3.3.3.2. Buồng cộng hưởng.43 GVHD Hoàng Hữu Hòa SVTH Lê Thị Bích Liên Đề tài Một số laser rắn 3 3.3.3.3. Nguồn bơm.44 3.3.4. Nguyên lý hoạt động của Laser Ruby.45 3.2.5. Ưu và nhược điểm của Laser Ruby.51 3.2.5.1. Ưu điểm.51 3.2.5.2. Nhược điểm.51 3.4. Laser Ti sapphire.52 3.4.1. Khái niệm.52 3.4.2. Cấu tạo của Sapphire.52 3.4.3. Cấu tạo của Laser Ti sapphire.52 3.4.3.1. Môi trường hoạt chất.52 3.4.3.2. Buồng cộng hưởng.53 3.4.3.3. Nguồn .