Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các nhà nghiên cứu cũng cho biết con người nhớ nguồn tìm kiếm thông tin tốt hơn nhiều so với việc nhớ chính những thông tin này. Một nhóm sinh viên Đại học Harvard đã tham gia nghiên cứu, Họ không được truy cập internet nhưng được đặt ra một loạt câu hỏi về nhiều vấn đề khác nhau mà họ chỉ có thể trả lời ‘có’ hoặc ‘không’. Câu hỏi khó trong số này có thể là ‘mắt đà điểu có to hơn não của nó hay không?’. Sau đó, các nhà nghiên cứu sử dụng một mẹo được. | JA 1 Ấ Jl Ấ J r 1 r Công cụ tìm kiêm thay thê trí nhớ con người Các nhà nghiên cứu cũng cho biết con người nhớ nguồn tìm kiếm thông tin tốt hơn nhiều so với việc nhớ chính những thông tin này. Một nhóm sinh viên Đại học Harvard đã tham gia nghiên cứu Họ không được truy cập internet nhưng được đặt ra một loạt câu hỏi về nhiều vấn đề khác nhau mà họ chỉ có thể trả lời có hoặc không . Câu hỏi khó trong số này có thể là mắt đà điểu có to hơn não của nó hay không . Sau đó các nhà nghiên cứu sử dụng một mẹo được các nhà tâm lý học yêu thích có tên gọi là hiệu ứng Stroop. Ngay sau những câu hỏi đa dạng các sinh viên tham gia nghiên cứu được cho xem các từ được tô màu đỏ hoặc xanh và được yêu cầu nói tên màu của từ đó. Các nhà nghiên cứu đo quãng thời gian ngắn những sinh viên này cần để nhớ lại tên màu của mỗi từ. Nếu người được hỏi mới nghĩ về từ được tô màu hoặc từ đó quan trọng với họ nó sẽ tác động vào quy trình xác định màu sắc và khoảng thời gian cần thiết dài hơn một chút. Các nhà nghiên cứu đưa cả những từ như Yahoo và Google trong bài thử nghiệm Stroop và phát hiện thấy việc xử lý những từ này chậm hơn các từ khác như nhãn hiệu hàng tiêu dùng đặc biệt với những sinh viên được yêu cầu trả lời những câu hỏi về lĩnh vực khó. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng ý nghĩ tìm kiếm bằng google ăn sâu trong tâm trí của các sinh viên khi họ cố gắng trả lời những câu hỏi. Khi không biết câu trả lời những người tham gia nghiên cứu tự động nghĩ rằng internet là nguồn tìm kiếm thông tin giải đáp cho các câu hỏi Tiến sĩ Sparrow nhận xét. Không gợi nhớ hoàn toàn Trong thí nghiệm thứ hai những người tham gia nghiên cứu được đưa một danh sách 40 câu về nhiều lĩnh vực khác nhau và được yêu cầu gõ lên máy tính. Một nửa số người được thông báo các thông tin này sẽ được lưu lại trong khi số còn lại được biết thông tin sẽ bị xóa. Sau khi hoàn thành việc đánh máy tất cả những người tham gia được hướng dẫn viết lại những câu họ có thể nhớ được. Các nhà nghiên cứu phát hiện thấy những người .