Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học (ĐDSH), với hệ sinh thái bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật | Đa dạng sinh học Cần cân bằng giữa bảo tồn và khai thác Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học ĐDSH với hệ sinh thái bao gồm 11.458 loài động vật hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật. Tuy nhiên cũng như nhiều nước trên thế giới Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái giàu ĐDSH. Khai thác quá ngưỡng Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao đã được công nhận là một trong các quốc gia cần ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu. Những nghiên cứu trong thời gian gần đây đã xác định được nhiều mối đe dọa cũng đồng thời là nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái ĐDSH Việt Nam. Một trong những vấn đề của đa dạng sinh học cần được bảo vệ là hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên phải phát triển bền vững bởi các khu bảo tồn này hiện nay chưa kết hợp được giữa mục tiêu bảo tồn và phát triển cải thiện kinh tế địa phương. r 1 li 1 A 4 1 r .Á J.ZV Đa dạng sinh học hiện đang bị suy giảm với tồc độ báo động. Ông Phạm Anh Cường Phó Cục trưởng phụ trách Cục Bảo tồn ĐDSH Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết Hiện nay diện tích các khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần. Sồ loài và sồ lượng cá thể của các loài hoang dã bị suy giảm mạnh. Nhiều loài hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn về số lượng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cao. Các nguồn gen hoang dã cũng đang trên đà suy thoái nhanh và thất thoát nhiều. Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Tổng số các loại động thực vật hoang dã trong thiên nhiên của Việt Nam đang bị đe dọa hiện nay là 882 loài Sách Đỏ Việt Nam 2007 tăng 161 loài so lần xuất bản Sách Đỏ trước đây 1992 1996 2000 . Đặc biệt đến thời điểm này có tới 9 loài động vật và hai loài Lan hài được xem là đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Nhiều loài sinh vật quý hiếm khác đã và đang bị giảm sút số lượng nghiêm trọng. Những áp lực chính gây mất ĐDSH là thay đổi nơi cư trú khai thác