Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'logic nội tại khách quan của chủ nghĩa mac - leenin - 2', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | tượng tâm lý tinh thần về các quá trình lý hoá không thấy sự khác nhau về chất giữa chúng chẳng hạn như coi óc tiết ra tư tưởng cũng như gan tiết ra mật. Mặt tích cực trong triết học nhân bản của Phoi ơbắc còn thể hiện ở chỗ ông đấu tranh chống các quan niệm tôn giáo chính thống của đạo Thiên chúa đặc biệt quan niệm về Thượng đế. Trái với các quan niệm truyền thống của tôn giáo và thần học cho rằng Thượng đế tạo ra con người ông khẳng định chính con người sáng tạo ra Thượng đế. Khác với Hêghen nói đến sự tha hoá của ý niệm tuyệt đối Phoi ơbắc nói đến sự tha hoá của bản chất con người vào Thượng đế. Ông lập luận rằng bản chất tự nhiên của con người là muốn hướng tới cái chân cái thiện nghĩa là hướng tới nhứng cái gì đẹp nhất trong một hình tượng đẹp nhất về con người nhưng trong thực tế những cái đó con người không đạt được nên gửi gắm tất cả ước muốn của mình vào hình tượng Thượng đế. Từ đó Phoi ơbắc đ đi đến phủ nhận mọi thứ tôn giáo và thần học về một vị Thượng đế siêu nhiên đứng ngoài sáng tạo ra con người chi phối cuộc sống con người. Triết học của Phoi ơbắc cũng bộc lộ những hạn chế. Chẳng hạn kho ông đòi hỏi triết học mới - triết học nhân bản phải gắn liền với tự nhiên đồng thời đ đứng trên lập trường của chủ nghĩa tự nhiên để xem xét mọi hiện tượng thuộc về con người và x hội. Con người theo quan niệm của Phoi ơbắc là con người trừu tượng phi x hội mang những thuộc tính sinh học bẩm sinh. Triết học nhân bản của Phoi ơbắc chứa đựng những yếu tố của chủ nghĩa duy tâm. Ông nói rằng bản tính con người là tình yêu tôn giáo cũng là một tình yêu. Do vậy khi thay thế cho thứ tôn giáo tôn sùng một vị thượng đế siêu nhiên cần xây dựng một thứ tôn giáo mới phù hợp với tình yêu của con người. Ông cho rằng cần phải biến tình yêu thương giữa con người thành mối quan hệ x hội khác thành lý tưởng x hội. Trong điều kiện của x hội tư sản Đức bấy giờ với sự phân chia và đối lập giai cấp thì chủ nghĩa nhân đạo của Phoi ơbắc về tình yêu thương giữa con người trở thành chủ nghĩa