Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
+Học sinh biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo qui ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. +Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. +Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. | HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU Học sinh biết khái niệm hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo qui ước tìm được các đỉnh tương ứng các góc tương ứng các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau hai góc bằng nhau. Cẩn thận chính xác khi vẽ hình. II. CHUẲN BỊ 1. Giáo viên. -Thước thẳng thước đo góc bảng phụ vẽ sẵn hình 60 . 2. Học sinh. -Thước thẳng êke . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số 7A 37. Vắng 7B 38. Vắng 2.Kiểm tra. Treo bảng phụ vẽ hình 60.SGK. HSl.Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC. HS2.Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A B C HS1.Lên bảng thực hiện. HS2.Lên bảng thực hiện. GV nhận xét cho điểm HS. HS dưới lớp nhận xét bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định nghĩa. Quay trở lại bài kiểm tra 2 tam giác ABC và A B C như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. -Tam giác ABC và A B C có mấy yếu tố bằng nhau Mấy yếu tố về cạnh 1.Định nghĩa. HS LI ABC l_l A B C có 6 yếu tố bằng nhau 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc. u ABC và u A B C có