Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐƯỜNG ĐẾN VỚI NGHỆ THUẬT

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Với ý tưởng đào tạo con người toàn diện, nền giáo dục Việt Nam tự chuốc lấy một gánh nặng è vai. Một học sinh được gọi là giỏi thì phải giỏi cả toán - lý - hóa, văn - sử - địa. Kết thúc phổ thông thì có sẵn một bộ đề và đáp án thi vào đại học, cho cả người thi lẫn người chấm, vai trò của vận dụng, sáng tạo không có ý nghĩa gì cả. Kết quả là một nghịch lý, ai học giỏi một, hai môn thì có cơ hội tiến bộ, còn. | ĐƯỜNG ĐẾN VỚI NGHỆ THUẬT Phan Cẩm Thượng Với ý tưởng đào tạo con người toàn diện nền giáo dục Việt Nam tự chuốc lấy một gánh nặng è vai. Một học sinh được gọi là giỏi thì phải giỏi cả toán - lý - hóa văn - sử - địa. Kết thúc phổ thông thì có sẵn một bộ đề và đáp án thi vào đại học cho cả người thi lẫn người chấm vai trò của vận dụng sáng tạo không có ý nghĩa gì cả. Kết quả là một nghịch lý ai học giỏi một hai môn thì có cơ hội tiến bộ còn lại thì như toi cơm và muốn làm gì thì phải tự học lại từ đầu học dốt là may mắn vì còn có thể sửa chữa được. Nhiều nền giáo dục từng mắc sai lầm này và đã thay đổi quan niệm một học sinh giỏi tức là giỏi một môn và các môn khác đạt trung bình. Bên cạnh kiến thức khoa học tự nhiên và xã hội kiến thức nghệ thuật qua hai môn nhạc họa từ lâu được đưa vào trường phổ thông trước đây là thứ yếu nay đã dần quy củ. Lực lượng giảng dạy trước chủ yếu từ học sinh trung học của các trường văn hóa nghệ thuật tỉnh. Nếu thiếu đôi khi bổ sung bằng các giáo viên khác cho đi học đôi chút chuyên tu nhạc họa. Đương nhiên đội ngũ giáo viên trung học này rất yếu. Ba năm học nghệ thuật nhưng phải học rất nhiều môn khác rồi giờ chuyên tu nghệ thuật không nhiều. Ví dụ nếu học đàn ghita ở ngoài thì ba năm đã thị tấu tốt với thời gian ấy nếu học trong trường trung học nghệ thuật thì mới gẩy được vài bài chủ yếu là đệm. Môn vẽ cũng vậy học chuyên họa ba năm ở ngoài thừa đủ thi thẳng đại học nhưng học trong trường muốn vào đại học lại mất một vài năm luyện thi. Song vấn đề lại ở chỗ tuyệt đại bộ phận các nền giáo dục đã bỏ dạy nhạc-họa trong trường phổ thông với tính cách dạy nghề mà chuyển sang dạy thẩm mỹ nghệ thuật chủ yếu nâng tình yêu và kiến thức thưởng ngoạn còn lại sáng tạo là tự do không phải ai cũng trở thành thiên tài và càng thiên tài càng cần tự do sáng tạo. Trẻ em bẩm sinh vốn vẽ đẹp và tâm hồn ngây thơ giầu cảm xúc ngôn ngữ hình ảnh phát triển trước ngôn ngữ nói. Sự can thiệp của việc dạy vẽ lập tức làm xơ cứng thiên bẩm này chưa kể người dạy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.