Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khi thực hiện lập một kế hoạch kinh doanh, việc mắc phải những sai lầm là điều không tránh khỏi. Dưới đây là những sai lầm đáng tiếc nhất và hoàn toàn có thể tránh được. 1. Nhầm lẫn trong mục đích kinh doanh: Không chỉ có các văn bản mà chính kế hoạch kinh doanh cũng rất quan trọng. Bạn bỏ công sức vạch ra đường hướng kinh doanh bởi chúng sẽ trở thành cách thức quản lý công việc. | 10 sai lầm lớn nhất khi thực hiện kế hoạch kinh doanh Khi thực hiện lập một kế hoạch kinh doanh việc mắc phải những sai lầm là điều không tránh khỏi. Dưới đây là những sai lầm đáng tiếc nhất và hoàn toàn có thể tránh được. 1. Nhầm lẫn trong mục đích kinh doanh Không chỉ có các văn bản mà chính kế hoạch kinh doanh cũng rất quan trọng. Bạn bỏ công sức vạch ra đường hướng kinh doanh bởi chúng sẽ trở thành cách thức quản lý công việc. Lập kế hoạch kinh doanh là một quá trình đặt ra những mục tiêu và tạo lập những phương thức đánh giá và theo dõi mức độ tiến triển cũng như theo sát những thay đổi trong suốt cả tiến trình thực hiện kế hoạch. Bản thân kế hoạch kinh doanh mới chỉ là bước đi đầu tiên vì thế nó cần phải được xem xét và sửa lại thường xuyên. Việc in bản kế hoạch kinh doanh không phải là một điều nên làm trừ phi bạn không còn lựa chọn nào khác thay vào đó bạn nên lưu trữ nó trên mạng số. 2. Quyết thực hiện bằng được theo từng phần và từng bước đã vạch sẵn. Kế hoạch kinh doanh có thể ví như một khối toàn vẹn do các phân tử cấu thành. Hãy bắt đầu từ bất cứ đâu và luôn tiến tới. Hãy thực hiện những công đoạn mà bạn ham thích nhất hoặc mang lại cho bạn những ích lợi tức thời nhất. Đó có thể là một chiến lược khái niệm những thị trường mà bạn nhắm đến những lời đề nghị làm ăn các dự án ý tưởng kinh doanh tầm nhìn cho tương lai bất cứ điều gì có thể hãy bắt tay vào ngay làm ngay từ bây giờ. 3. Nghĩ mình đã hoàn thành kế hoạch.Nếu bạn nghĩ kế hoạch kinh doanh hoàn thành nghĩa là công việc kinh doanh của bạn cũng chấm hết. Bản kế hoạch ở thời điểm này là những nét tóm tắt của những gì bạn đã vạch ra trước đó. Kế hoạch kinh doanh cần được duy trì và thay đổi liên tục để phản ánh những nhận định về tình hình luôn có sự biến chuyển. 4. Giữ kín kế hoạch kinh doanh với các đồng nghiệp.Đây là một cách thức quản lý công việc mà bạn nên biết. Hãy dùng những phán đoán của bản thân về những gì bạn đã chia sẻ với các đồng nghiệp nhưng nên giữ bí mật một số thông tin như lương .