Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 6: Kiến trúc bộ lệnh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài. | Chương 6 – Kiến trúc bộ lệnh 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh 6.2. Địa chỉ bộ nhớ 6.3. Mã hóa tập lệnh 6.3.1. Các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh 6.3.2. Opcode mở rộng 6.3.3. Ví dụ về dạng thức lệnh 6.3.4. Các chế độ lập địa chỉ 6.4. Bộ lệnh 6.4.1. Nhóm lệnh truyền dữ liệu 6.4.2. Nhóm lệnh tính toán số học 6.4.3. Nhóm lệnh Logic 6.4.4. Nhóm các lệnh dịch chuyển 6.4.5. Nhóm các lệnh có điều kiện và lệnh nhảy 6.5. Cấu trúc lệnh CISC và RISC Khoa KTMT 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh kiến trúc ngăn xếp (stack), kiến trúc thanh ghi tích lũy (Accumulator) kiến trúc thanh ghi đa dụng GPRA(general-purpose register architecture). Ví dụ phép tính C = A + B được dùng trong các kiểu kiến trúc: Khoa KTMT Kiểu kiến trúc GPR Ưu điểm Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ => chương trình sẽ nhanh hơn Nhược điểm Lệnh dài Số lượng thanh ghi bị giới hạn Khoa KTMT Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng lệnh có 2 toán hạng ADD A, B lệnh có 3 toán hạng ADD A, B, C Số toán hạng bộ nhớ có thể thay đổi từ 0 tới 3 Các loại toán hạng thanh ghi-thanh ghi (kiểu này còn được gọi nạp - lưu trữ), thanh ghi - bộ nhớ bộ nhớ - bộ nhớ. Khoa KTMT 6.2. Địa chỉ bộ nhớ Các khái niệm: Memory, bit, cell, address, byte, word Sắp xếp thứ tự byte Có vấn đề gì không trong cách sắp xếp thứ tự byte Khoa KTMT Vấn đề thứ tự byte VD: Biểu diễn JIM SMITH, 21 tuổi, phòng 14 Khoa KTMT 6.3. Mã hóa tập lệnh Các trường mã hóa: mã tác vụ (operation code): Opcode Địa chỉ Khoa KTMT Các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh Có 4 tiêu chuẩn thiết kế: Mã lệnh ngắn ưu việt hơn mã lệnh dài Độ dài mã lệnh đủ đế biểu diễn tất cả phép toán mong muốn độ dài word của máy bằng bội số nguyên của độ dài ký tự số BIT trong trường địa chỉ càng ngắn càng tốt Ví dụ thiết kế máy với ký tự 8 bit và bộ nhớ chính chứa 216 ký tự + Ô nhớ kích thước 8 bit => . | Chương 6 – Kiến trúc bộ lệnh 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh 6.2. Địa chỉ bộ nhớ 6.3. Mã hóa tập lệnh 6.3.1. Các tiêu chuẩn thiết kế dạng thức lệnh 6.3.2. Opcode mở rộng 6.3.3. Ví dụ về dạng thức lệnh 6.3.4. Các chế độ lập địa chỉ 6.4. Bộ lệnh 6.4.1. Nhóm lệnh truyền dữ liệu 6.4.2. Nhóm lệnh tính toán số học 6.4.3. Nhóm lệnh Logic 6.4.4. Nhóm các lệnh dịch chuyển 6.4.5. Nhóm các lệnh có điều kiện và lệnh nhảy 6.5. Cấu trúc lệnh CISC và RISC Khoa KTMT 6.1. Phân loại kiến trúc bộ lệnh kiến trúc ngăn xếp (stack), kiến trúc thanh ghi tích lũy (Accumulator) kiến trúc thanh ghi đa dụng GPRA(general-purpose register architecture). Ví dụ phép tính C = A + B được dùng trong các kiểu kiến trúc: Khoa KTMT Kiểu kiến trúc GPR Ưu điểm Dùng thanh ghi, một dạng lưu trữ trong của CPU có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ ngoài Trình tự thực hiện lệnh có thể ở mọi thứ tự Dùng thanh ghi để lưu các biến và như vậy sẽ giảm thâm nhập đến bộ nhớ => chương trình sẽ nhanh hơn Nhược điểm Lệnh dài Số .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.