Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Có người hỏi ông Nguyễn: Ông là người thế nào? Theo chủ nghĩa Cộng sản hay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên? Ông Nguyễn trả lời: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi (.). . | Từ câu trả lời của chủ tịch hồ chí minh nghĩ về một quan điểm lớn trong tư tưởng của người Có người hỏi ông Nguyễn Ông là người thế nào Theo chủ nghĩa Cộng sản hay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên Ông Nguyễn trả lời Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi . . Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước một người yêu nước 1 . Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách báo trích dẫn tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có. Theo tôi câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom nhữ Có người hỏi ông Nguyễn Ông là người thế nào Theo chủ nghĩa Cộng sản hay chủ nghĩa Tôn Dật Tiên Ông Nguyễn trả lời Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước chúng tôi . . Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của họ. Tôi chính là tôi ngày trước một người yêu nước 1 . Câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhiều sách báo trích dẫn tuy nhiên một sự giải thích cụ thể các lớp ý nghĩa thì chưa thấy có. Theo tôi câu trả lời này của Chủ tịch Hồ Chí Minh như một sự thâu gom những đặc điểm cốt yếu tư tưởng của Người về tiếp thu phát triển văn hóa. Câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh được hiểu trên hai bình diện bình diện thứ nhất là nguyên tắc tiếp thu cái bên ngoài cụ thể là các học thuyết tôn giáo chủ nghĩa bình diện thứ hai là cách nhìn nhận về bản thân. Từ hai bình diện đó chúng ta có thể liên tưởng tới quan điểm phát triển nền văn hóa dân tộc. Ở bình diện thứ nhất bằng việc sàng lọc những tinh hoa của các học thuyết tôn giáo chủ nghĩa nói được cái cốt yếu cái hạt nhân của mỗi học thuyết chủ nghĩa