Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghệ An là tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên đất và điều kiện sinh thái để phát triển các loại cây ăn quả nói chung, cây ăn quả có múi nói riêng. Thực tế sản xuất trong nửa thế kỷ qua đã cho thấy một trong những cây trồng mũi nhọn nổi tiếng của kinh tế hàng hoá vùng Phủ Quỳ là trồng cam quýt tập trung, chuyên canh với sản lượng riêng cây cam trong nhiều năm đạt trên 6.000-7.000 tấn cho dù gặp điều kiện bất thuận. . | Hướng tới cơ cấu giống chín rải vụ nhằm phát triển cây ăn quả có múi đáp ứng nhu cầu thị trường Nghệ An là tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên đất và điều kiện sinh thái để phát triển các loại cây ăn quả nói chung cây ăn quả có múi nói riêng. Thực tế sản xuất trong nửa thế kỷ qua đã cho thấy một trong những cây trồng mũi nhọn nổi tiếng của kinh tế hàng hoá vùng Phủ Quỳ là trồng cam quýt tập trung chuyên canh với sản lượng riêng cây cam trong nhiều năm đạt trên 6.000-7.000 tấn cho dù gặp điều kiện bất thuận. Để khai thác hiệu quả hơn nữa lợi thế tự nhiên của vùng phát triển cây ăn quả có múi đáp ứng nhu cầu thị trường việc hướng tới một cơ cấu giống chín rải vụ là rất cần thiết. Nghệ An là tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên đất và điều kiện sinh thái để phát triển các loại cây ăn quả nói chung cây ăn quả có múi nói riêng. Thực tế sản xuất trong nửa thế kỷ qua đã cho thấy một trong những cây trồng mũi nhọn nổi tiếng của kinh tế hàng hoá vùng Phủ Quỳ là trồng cam quýt tập trung chuyên canh với sản lượng riêng cây cam trong nhiều năm đạt trên 6.000-7.000 tấn cho dù gặp điều kiện bất thuận. Để khai thác hiệu quả hơn nữa lợi thế tự nhiên của vùng phát triển cây ăn quả có múi đáp ứng nhu cầu thị trường việc hướng tới một cơ cấu giống chín rải vụ là rất cần thiết. Hiện nay cam Phủ Quỳ với một số giống truyền thống chỉ chín tập trung một vụ tháng 10 đến cuối tháng 12 nên chuyện được mùa rớt giá thường xảy ra. Cứ sau mùa cam ta các loại cam quýt từ khắp nơi trong Nam ngoài Bắc và cả của Trung Quốc lại chiếm chỗ thị trường đến tận những chợ quê vốn là lãnh địa của vùng cam. Nguyên nhân trước hết là do chủng loại cam của ta quá ít chỉ có 3 giống là Vân Du Xã Đoài Sông Con mà chất lượng thì còn tồn tại một số nhược điểm như nhiều xơ bã nhiều hạt thường bị nhiễm bệnh nhất là greening. Về mặt tổ chức sản xuất cam ta thường chín vào mùa mưa phải tập trung thu hoạch. Với kinh doanh thì chỉ 2 tháng có thu còn 10 tháng còn lại là phải chi. Ngoài ra do sản phẩm là quả tươi nên .