Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm hàm số. -Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ví dụ cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). +Kỹ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. +Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. | HÀM SỐ I. MỤC TIÊU Kiến thức HS nhận biết được khái niệm hàm số. -Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ví dụ cụ thể và đơn giản bằng bảng bằng công thức . Kỹ năng Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Thái độ Có thái độ học tập nghiêm túc. II. CHUẲN BỊ 1. Giáo viên. -Bảng phụ thiết bị dạy học. 2. Học sinh. -Bảng nhóm đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC l.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số 7A 37. Vắng 7B 38. Vắng 2.Kiểm tra. -Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Một số ví dụ về hàm số. Trong thực tiễn và trong Toán học ta l.Một số ví dụ về hàm số thường gặp các ĐL thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các ĐL khác. Ví dụ 1 Dùng bảng phụ -Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào Thấp nhất khi nào Ví dụ 2 Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7 8 g m3 có thể tích là V cm3 lập công thức tính KL của thanh kim loại đó. -Công thức này cho ta biết m và V là 2 ĐL quan hệ với nhau như thế nào -Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi v 1 2 3 4 Ví dụ 3 Một vật CĐ đều trên quãng đường dài 50 km với vận tốc v HS đọc ví dụ. Ví dụ 1. -Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12h trưa và thấp nhất lúc 4h sáng. Ví dụ 2. m 7 8. V m và V là 2 ĐL tỉ lệ thuận V cm3 1 2 3 4 m g 7 8 15 6 23 4 31 2 Ví dụ 3.