Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC NƯỚC BIỂN 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC 1.1.1. Hệ nhiệt động và tham số nhiệt động Nhiệt động học là một khoa học nghiên cứu trạng thái của một hệ được cấu thành bởi một lượng vật chất nhất định không quá lớn và không quá bé. Sự hạn chế về khối lượng đối với một hệ vĩ mô liên quan tới các đặc trưng thống kê theo tập hợp có hạn các đại lượng. Để nghiên cứu trạng thái của hệ nhiệt động, được thể hiện qua các dấu hiệu đặc. | VẬT LÝ BIỂN Đinh Văn Ưu - Nguyễn Minh Huấn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 Từ khoá nhiệt động lực học chính áp tà áp địa thế vị dòng địa chuyển mô hình hai chiều âm học biển. ánh sáng. bức xạ quang học biển Tài liệu trong Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. 0 ĐINH VĂN ƯU - NGUYÊN MINH HUÁN VẬT LÝ BIỂN NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 MỤC LỤC Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC NƯỚC BIÊN 4 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC.4 1.1.1. Hệ nhiệt động và tham số nhiệt động.4 1.1.2. Các luận điểm xuất phát cơ bản của nhiệt động học.4 1.1.3. Entropi và phương trình cơ bản nhiệt động học.5 1.2. PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT ĐỘNG HỌC CƠ BẢN VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN. . .8 1.2.1. Phương trình nhiệt động học cơ bản của nước biển.8 1.2.2. Các đặc trưng nhiệt động của nước biển.10 Chương 2.ĐỘ ỎN ĐỊNH CỦA NƯỚC BIỂN.26 2.1. KHÁI NIỆM VỀ NHIỆT ĐỘ MẬT ĐỘ THẾ VỊ VÀ CÁC LOẠI GRADIEN MẬT ĐỘ. ĐỘ ỔN ĐỊNH THẲNG ĐỨNG VÀ NĂNG LƯỢNG BẤT ỔN ĐỊNH CỦA NƯỚC BIỂN. .26 2.1.1. Nhiệt độ thế vị.26 2.1.2. Mật độ thế vị. .27 2.2. ĐIỀU KIỆN ỔN DỊNH THẲNG ĐỨNG CỦA NƯỚC BIỂN.29 2.3. NĂNG LƯỢNG BẤT ỔN ĐỊNH CỦA NƯỚC BIỂN.31 Chương 3.HỆ CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN THUỶ NHIỆT ĐỘNG HỌC.34 3.1. QUY MÔ CÁC QUÁ TRÌNH THUỶ NHIỆT ĐỘNG HỌC BIỂN.34 3.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHUYỂN ĐỘNG RỐI.37 3.2.1. Về hai dạng chuyển động của chất lỏng.37 3.2.2. Các đại lượng trung bình và nhiễu động rối.37 3.2.3. Tenxơ ứng suất rối.39 3.2.4. Các hệ số trao đổi rối.41 3.2.5. Sự phân bố của dòng rối ở gần mặt tường dài vô hạn.43 3.3. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG DẪN NHIỆT VÀ KHUYẾCH TÁN RỐI Ở BIỂN.46 3.3.1. Phương trình chuyển động.46 3.3.2. Các phương trình liên tục biến đổi nhiệt và khuyếch tán ở biển.48 3.4. DẠNG tổng quát của phương trình THUỶ nhiệt động lực học và KHUYẾCH TÁN. . 53 3.4.1. Định luật