Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Các chuyên gia thuộc ĐH Illinois (Mỹ) đã dùng ống nanocacbon để chế tạo thành công chip cảm biến sinh học. Khi được đưa vào tế bào sống, nó giúp dò những chất ô nhiễm độc hại. Theo GS Michael Strano thuộc ĐH Illinois, đây là chip cảm biến đầu tiên, làm bằng ống nano cacbon, có thể dò chất ô nhiễm ở dưới mức tế bào. | x 1 Ấ 1 A 1 A Ẩ 1 Chip cảm biên làm từ ông nano cacbon Các chuyên gia thuộc ĐH Illinois Mỹ đã dùng ông nanocacbon để chê tạo thành công chip cảm biên sinh học. Khi được đưa vào tê bào sông nó giúp dò những chât ô nhiêm độc hại. Theo GS Michael Strano thuộc ĐH Illinois đây là chip cảm biến đầu tiên làm bằng ống nano cacbon có thể dò chất ô nhiễm ở dưới mức tế bào. ADN được quấn Thành công này sẽ mở đường cho quanh ống nano những loại chip cảm biến quang cacbon Ảnh học mới lợi dụng tính chất độc VNN nhất của các phần tử nano trong r k í r k các cấu trúc sống. Để chế tạo cảm biến các nhà nghiên cứu đã quấn một mẩu ADN xoắn kép quanh bề mặt của ống nano cacbon. Thành ống chỉ có một lớp đơn nhất. Do vậy ADN sẽ có một hình dạng nhất định. Khi ADN này phơi nhiễm với các ion của những nguyên tử nhất định chẳng hạn canxi thuỷ ngân và natri hình dạng của nó thay đổi. Hình dạng thay đổi làm cho diện tích bề mặt được phủ ADN giảm đi khiến cấu trúc điện tử bị xáo trộn. Do đó khả năng phát huỳnh quanh cận hồng ngoại tự nhiên của ống nano bị chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn. Sự thay đổi mức năng lượng chỉ ra lượng ion bám vào ADN. Loại bỏ các ion này sẽ phục hồi mức năng lượng cho ADN. Như vậy có thể tái sử dụng chip cảm biến. Nhóm nghiên cứu đã chứng minh cảm biến có khả năng dò được lượng ion thuỷ ngân ở mức thấp trong máu mô và tế bào của thú có vú. Minh Sơn Theo Science Today Theo .