Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bình thường, trong ổ bụng không có nước khi giữa lá thành và lá tạng của màng bụng, vì một nguyên nhân nào đó, xuất hiện nước, ta có hiện tượng cổ trướng. Nước có thể nhiều hoặc ít: - Nếu chiếm toàn ổ bụng gọi là cổ trướng toàn thể (hay tự do). | CHẨN ĐOÁN CỔ TRƯỚNG Bình thường trong ổ bụng không có nước khi giữa lá thành và lá tạng của màng bụng vì một nguyên nhân nào đó xuất hiện nước ta có hiện tượng cổ trướng. Nước có thể nhiều hoặc ít - Nếu chiếm toàn ổ bụng gọi là cổ trướng toàn thể hay tự do . - Nếu nước chỉ chiếm một phần ổ bụng gọi là cổ trướng khu trú. Nước cổ trướng tuỳ theo nguyên nhân khác nhau có thể là nước trong nước vàng chanh mủ dưỡng chắp. Cổ trướng không phải là một bệnh mà chỉ là một hiện tượng một triệu chứng do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. I. XÁC ĐỊNH CỔ TRƯỚNG. 1. Cổ trướng toàn thể loại nhiều nước và trung bình. 1.1. Nhìn 1.1.1. Ngoài da - Da bụng căng bóng hoặc hơi nề rốn lồi. - Tuỳ theo loại nguyên nhân có thể có tuần hoàn bàng hệ đó là những tĩnh mạch dưới da bụng nổi to căng ngoằn ngoèo. Ta phân biệt hai loại tuần hoàn bàng hệ - Tuần hoàn bàng hệ cửa - chủ tĩnh mạch nổi rõ từ rốn lên vùng sườn phải. Nguyên nhân thường do tăng áp lực tĩnh mạch cửa xơ gan tắc tĩnh mạch trên gan tắc tĩnh mạch cửa . - Tuần hoàn bàng hệ chủ - chủ tĩnh mạch nổi rõ từ bụng qua hạ sườn phải lên ngực hoặc từ bẹn qua bụng lên ngực. Nguyên nhân do tĩnh mạch chủ dưới. - Bụng căng bè ra hai bên khi nằm. Bụng sệ ra phía trước và xuống dưới khi đứng hoặc ngồi. 1.1.2. Hình thái bụng. - Nếu nước quá căng có thể phình qua những chỗ cơ thành bụng yếu tạo thành những túi nước ở ngay dưới da sổ bụng . 1.2. Sờ 1.2.1. Sờ bằng hai tay sẽ thấy bụng căng nếu lượng nước nhiều. 1.2.2. Tìm dấu hiệu sóng vỗ để xác định lượng nước trong ổ bụng. - Một bàn tay đặt ở giữa bụng tay người phụ khám hay tay người bệnh . - Một bàn tay bên này của thầy thuốc đặt vào một bệnh vùng mạn sườn của người bệnh - Còn một bên kia của thầy thuốc đập vỗ nhẹ vào mạn sườn bên kia của người bệnh. Nếu trong ổ bụng có nước tay đặt sẽ có cảm giác như những đợt sóng dội vào sau mỗi lần đập vỗ của tay kia. Dấu hiệu sóng vỗ chỉ có khi lượng nước trong ổ bụng nhiều hoặc trung bình và là thể tự do. 1.2.3. Tìm dấu hiệu cục đá. Khi ổ bụng có nước