Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
D. A, B, C đúng. 9. Mắc tụ điện có điện dung 5,0μF vào nguồn điện một chiều có điện thế 12V. Sau đó, gỡ bỏ nguồn rồi nhúng vào chất có điện môi bằng 3 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: A. 1,0V. B. 2,0V C. 3,0V. D. 4,0V 10. Mắc tụ C1 vào nguồn Uo = 20V. Sau đó, ngắt bỏ nguồn rồi ghép C1 song song với tụ C2 chưa tích điện thì hiệu điện thế chung của chúng là 5. Vậy: C. 3C1 = C2 D. 0,5C1 = C2 r 11. Đặt một. | Trường Đại học Trà.Vinh.QT7.1 PTCT1-BM7. D. A B C đúng. 9. Mắc tụ điện có điện dung 5 0qF vào nguồn điện một chiều có điện thế 12V. Sau đó gỡ bỏ nguồn rồi nhúng vào chất có điện môi bằng 3 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. 1 0V. B. 2 0V C. 3 0V. D. 4 0V 10. Mắc tụ C1 vào nguồn Uo 20V. Sau đó ngắt bỏ nguồn rồi ghép C1 song song với tụ C2 chưa tích điện thì hiệu điện thế chung của chúng là 5. Vậy A. C1 C2 B. 2C1 C2 C. 3C1 C2 D. 0 5C1 C2 11. Đặt một khối điện môi vào trong điện trường E thì điện trường của khối điện môi là Eo có đặc điểm A. Véctơ cường độ điện trường Eo cùng phương ngược chiều với E. B. Véctơ cường độ điện trường Eo cùng phương cùng chiều với E. C. Véctơ cường độ điện trường Ễo vuông góc với Ẽ. D. Độ lớn của Ễo giảm đều khi E tăng. 12. Trong không khí điện trường E o . Đặt một khối điện môi vào thì điện trường của khối điện môi là E có trị số A. E Eo B. E Eo C. E Eo D. E 2Eo KQHT 3 Giải được bài toán về mạch điện phân nhánh. DONG ĐIỆN KHÔNG ĐỎI 3.1. DÒNG ĐIỆN 3.1.1. Định nghĩa Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện trong điện trường Dòng điện dịch là một điện trường biến thiên theo thời gian Quỹ đạo chuyển động của các hạt điện được gọi là đường dòng. tập hợp các đường dòng gọi là ống dòng 3.1.2. Bản chất của các hạt chuyển dời có hướng Với vật dẫn loại 1 là các electron tự do. Với vật dẫn loại 2 là các ion dương và âm chuyển dời theo hai hướng ngược nhau . Đối với chất khí là ion dương ion âm và các electron. Trong chất bán dẫn là các electron và lỗ trống. 3.1.3. Chiều dòng điện Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương. 3.2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRưNg của dòng điện 3.2.1.Cường độ dòng điện Định nghĩa Cường độ dòng diện qua diện tích S có trị số bằng điện lượng qua diện tích S trong một đơn vị thời gian. Công thức Gọi dq là điện lượng qua S trong thời gian dt thì cường độ dòng điện dq i 7- i qua S là dt 3.1 Biết cường độ dòng điện i ta tính được điện lượng q chuyển qua diện tích S trong .