Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cách khai báo biến: ; VD: int a, b; float x; Khởi tạo giá trị ban đầu cho các biến VD: int a, b=6, d=1; Truy xuất đến địa chỉ của biến: &tên_biến VD: &a | TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG www.uit.edu.vn BÀI 3 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C BIỂU THỨC & CÁC PHÉP TOÁN NHẬP XUẤT DỮ LIỆU NỘI DUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C Chương trình C Các kiểu dữ liệu cơ sở Hằng, biến Chương trình ví dụ Sghfgfdgs ghfsdghgfh DẪN NHẬP BÀI TOÁN THUẬT GIẢI NN LẬP TRÌNH MÁY TÍNH CHƯƠNG TRÌNH C ĐƠN GIẢN /* Nhập vào 2 số nguyên. Tính và in ra tổng của chúng */ #include // stdio.h, conio.h: tên thư viện #include void main() // void : Kiểu hàm trả về { int a, b, sum; // khai báo biến địa phương clrscr(); printf("Nhap a="); // hàm xuất ra màn hình scanf("%d", &a); // hàm nhập theo dịa chỉ biến a printf("Nhap b="); // %d: chỉ thị đặc tả // cho biến kiểu int scanf("%d", &b); sum=a+b; // phép gán = printf("Tong: %d + %d = %d", a, b, sum); getch( ); // hàm nhận ký tự trực tiếp từ bộ đệm } // kết thúc hàm chính Kiểu ký tự: char, unsigned char Kiểu số nguyên: int, unsigned, long, unsigned long, long Kiểu dấu chấm động: float, double, long double Kiểu void CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ KDL trên BC++ 3.1 HẰNG Cách định nghĩa hằng trong chương trình: Cách 1: #define Cách 2: const = ; Ví dụ: #define PI 3.1415 // 3 + 0.1415 const float PI = 3.1415; HẰNG, BIẾN Các loại hằng: Hằng số: #define MAX 100 Hằng ký tự: #define STOP ‘Q’ Hằng chuỗi: #define NNC “Ngôn ngữ LT C” HẰNG, BIẾN BIẾN Cách khai báo biến: ; VD: int a, b; float x; Khởi tạo giá trị ban đầu cho các biến VD: int a, b=6, d=1; Truy xuất đến địa chỉ của biến: &tên_biến VD: &a HẰNG, BIẾN #include #include #define PI 3.1415 void main () { float r = 3.1; float cv=2*r*PI; float dt=PI*r*r; printf("\nChu vi = %10.2f\n\ Dien tich = %10.2f", cv, dt); // 10.2 : định dạng xuất giá trị của biến dành 10 // khoảng trắng, trong đó 2 cho phần lẻ thập phân getch(); // lệnh chờ nhấn một phím bất kỳ } Kết quả: Chu vi = 19.47 Dien tich = 30.18 . | TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG www.uit.edu.vn BÀI 3 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C BIỂU THỨC & CÁC PHÉP TOÁN NHẬP XUẤT DỮ LIỆU NỘI DUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ C Chương trình C Các kiểu dữ liệu cơ sở Hằng, biến Chương trình ví dụ Sghfgfdgs ghfsdghgfh DẪN NHẬP BÀI TOÁN THUẬT GIẢI NN LẬP TRÌNH MÁY TÍNH CHƯƠNG TRÌNH C ĐƠN GIẢN /* Nhập vào 2 số nguyên. Tính và in ra tổng của chúng */ #include // stdio.h, conio.h: tên thư viện #include void main() // void : Kiểu hàm trả về { int a, b, sum; // khai báo biến địa phương clrscr(); printf("Nhap a="); // hàm xuất ra màn hình scanf("%d", &a); // hàm nhập theo dịa chỉ biến a printf("Nhap b="); // %d: chỉ thị đặc tả // cho biến kiểu int scanf("%d", &b); sum=a+b; // phép gán = printf("Tong: %d + %d = %d", a, b, sum); getch( ); // hàm nhận ký tự trực tiếp từ bộ đệm } // kết thúc hàm chính Kiểu ký tự: char, unsigned char Kiểu số nguyên: int, unsigned, long, unsigned long, long Kiểu dấu chấm động: float, double, .