Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'đề thi học sinh giỏi tỉnh môn: văn- lớp 12 năm học: 2010- 2011', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH Môn Văn- Lớp 12 Năm học 2010- 2011. Thời gian 180 phút. Đề bài Câu 1 4 điểm Bằng một văn bản nghị luận văn hoc không quá một trang của tờ giấy thi em hãy trình bày cách hiểu của mình về quan niệm Chất thơ trước hết phải gắn liền với sự rung động và cảm xúc trực tiếp của thi sĩ trong cuộc sống đời thường. Câu2 6 điểm Nhà văn Đức F. Sile có nói Tình yêu là niềm say mê làm cho người khác được hạnh phúc . Em nghĩ gì về ý kiến đó Câu 3 10 điểm Trong bài Sổ tay thơ Chế Lan Viên có viết Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôi Còn một nửa cho mùa thu làm lấy Hãy giải thích ý thơ trên. Theo em ý thơ ấy có đúng hay không với trường hợp bài thơ Tiếng hát con tàu Phân tích bài thơ để làm rõ ý kiến của em. .Hết. TÀI LIỆU SƯU TẦM DIỄN ĐÀN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ trọng -TPCT Trang 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI Môn Văn- Lớp 12 Năm học 2007-2008 Thời gian 180 phút Câu 1 Yêu cầu chung - Học sinh hiểu đúng ý Chất thơ trước hết phải gắn liền với sự rung động và cảm xúc trực tiếp trong cuộc sống đời thường. - Bố cục bài viết phải đầy đủ ba phần của một văn bản nghị luận. Yêu cầu về kiến thức Học sinh phải thể hiện được cách hiểu của mình bằng các nội dung sau -Yếu tố cảm xúc nhất là cảm xúc ở dạng trực tiếp của chủ thể là một nhân tố cơ bản để tạo nên chất thơ. - Bản chất giàu cảm xúc là một năng lực tinh thần thuộc về bản chất của người nghệ sĩ thì điều đó trước hết phải có ở người thi sĩ. Bản chất giàu cảm xúc của người nghệ sĩ sẽ quyết định tính chất phong phú về cảm xúc hình tượng thơ. - Thơ thường được viết ra trong thời điểm mà tâm hồn nhà thơ xao xuyến rung động hoặc ở trạng thái khá căng thẳng của cảm xúc. - Những cảm xúc rạo rực đã tạo nên một trạng thái đặc biệt trong quá trình sáng tác thơ trạng thái rung động thực sự những hình ảnh những cảm nghĩ bay lượn sự dồn ép và bùng cháy của cảm xúc và ý tưởng. .Cảm xúc là gốc của hồn thơ. - Thơ không chấp nhận thái độ bàng quan. Thơ phải làm cho người ta không còn thấy câu thơ chỉ còn cảm thấy tình người Tố Hữu Biểu điểm -