Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Quản lý vùng bờ là một trong các môn học được lựa chọn trong dự án “Nâng cao năng lực đào tạo về kỹ thuật bờ biển cho Trường Đại học Thủy lợi Hà nội” do chính phủ Hà lan tài trợ Môn học bao gồm những nội dung chủ yếu về bờ biển: Quản lý vùng bờ, quản lý đường bờ, cồn cát, nghiên cứu cửa sông ,bờ biển. Đối tượng của quản lý vùng bờ là quan tâm xem xét vùng bờ biển như là một hệ thống tương tác các hoạt động kinh tế, quá trình vật lý, các phản ứng hóa học và. | Trường Đại học Thủy lợi - Delft University of Technology NGUYỄN BÁ QUỲ QUẢN LÝ Tổng HỢp vùng Bà Cố vấn khoa học Assoc. Prof. Ir. K.J. Verhagen Hà Nôi -2002 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ VÙNG BỜ 01-14 1.1 Lịch sử và khái niệm quản lý vùng ven bờ 1.2 Quan điểm hệ thống về vùng ven bờ 1.2.1 Khái quát về hệ thống đa dạng vùng ven bờ 1.2.2 Phân hệ tự nhiên 1.2.3 Phân hệ kinh tế - xã hội 1.2.4 Cơ sở hạ tầng và thể chế 1.3 Quản lý vùng ven bờ phân tích chính sách và hệ thống 1.3.1 Phân tích hệ thống trong giải quyết các vấn đề vùng ven bờ 1.3.2 Các loại dự án quản lý dải ven bờ CHƯƠNG 2 PHÂN HỆ PHI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN phi SiNh vật 15-38 2.1 Mở đầu 2.2 Phân loại và định nghĩa về vùng ven bờ 2.2.1 Phân lo ại theo nguồn gốc tự nhiên 2.2.2 Bờ biển sơ cấp và thứ cấp 2.3 Các quá trình ven bờ 2.3.1 Sóng và các quá trình liên quan đến sóng 2.3.2 Dòng chảy biển và các quá trình liên quan đến dòng chảy 2.3.3 Vận chuyển trầm tích do gió 2.3.4 Địa mạo bờ biển 2.4 Địa mạo bờ biển 2.4.1 Phạm vi không gian và thời gian trong nghiên cứu địa mạo bờ biển 2.4.2 Mặt cắt bờ biển và sự tiến triển địa mạo ngắn hạn 2.4.3 Sự tiến triển địa mạo dài hạn CHƯƠNG 3 PHÂN HỆ HỮU SINH MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TÀI NGUYÊN SỐNG 3.1 Giới thiệu 3.2 Quá trình sinh thái 3.2.1 Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái 3.2.2 Dòng năng lượng qua hệ sinh thái 3.2.3 Cơ chế điều hành hoạt động của hệ sinh thái 3.3 Hệ sinh thái ven bờ 3.3.1 Rạn san hô ngầm 3.3.2 Rừng ngập mặn 3.3.3 Bãi cỏ biển 3.3.4 Vùng cử a sông và đầm phá 3.3.5 Đầm lầy nước mặn 3.3.6 Bãithuỷ triều 3.3.7 Bãi biển 3.3.8 Hệ sinh thái đụn cát 3.3.9 Hệ sinh thái cỏ biển và bờ đá CHƯƠNG 4 CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THỂ CHẾ 71-80 4.1 Mở đầu 4.2 Lập kế hoạch xây dựng và các biện pháp bảo vệ bờ biển 4.3 Các công trình bảo vệ bờ biển 4.3.1 Phương án số 0 4.3.2 Nuôi bãi nhân tạo 4.3.3 Mỏ hàn 4.3.4 Tường đứng 4.3.5 Kè bảo vệ cồn cát 4.3.6 Đê chắn sóng đơn 4.3.7 Tôn cao bãi biển 4.3.8 Kiểm soát bồi lắng 4.4 Các mô hình hình thái 4.4.1