Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
I. CÂU I: Cho một hàm số có thể ẩn m (hàm bậc nhất/ bậc nhất hoặc bậc 3 hay bậc 4 trùng phương) 1. Khảo sát hàm số khi m=??? 2. Một trong số chuỗi các bài toán phụ sau: - Tính đơn điệu của hàm số - Cực trị của hàm số - Tiếp tuyến của hàm số - Tương giao của hàm số | CỤ THỂ HÓA CẤU TRÚC ĐỀ THI ĐH&CĐ NĂM 2011 I. CÂU I: Cho một hàm số có thể ẩn m (hàm bậc nhất/ bậc nhất hoặc bậc 3 hay bậc 4 trùng phương) 1. Khảo sát hàm số khi m=??? 2. Một trong số chuỗi các bài toán phụ sau: - Tính đơn điệu của hàm số - Cực trị của hàm số - Tiếp tuyến của hàm số - Tương giao của hàm số II. CÂU II: 1. Thường là lượng giác. 2. Giải PT, Hệ PT, Bất PT thường là các loại sau: - Với PT và BPT thường là Vô tỷ - Với hệ PT thường là (hệ đại số, hệ vô tỷ lẫn đôi chút về hàm mũ hoặc logarit) III. CÂU III. Thường là tính tích phân hoặc tính diện tích hình phẳng . ( có thể vào thể tích tròn xoay) IV. CÂU IV: Hình học không gian. Chủ yếu vào 2 loại sau: - Khoảng cách và góc - Thể tích khối đa diện V. CÂU V: (Câu khó).Chủ yếu là: - Chứng minh BĐT. - Tìm Min Max - Giải hệ PT (Vô tỷ kết hợp với Logarit hoặc hàm số mũ). Nói chung cần đến PP đánh giá = BĐT VI. CÂU VI. ( Hình giải tích phẳng). Có thể vào các loại sau: - Viết PT đường thẳng. - Xác định tọa độ điểm. - Viết PT đường tròn (tiếp tuyến với đường tròn) - Một phần khá nhỏ vào các đường conic chủ yếu là Elip. VII. CÂU VII. Hình giải tích không gian. Gồm 2 ý lấy từ các khả năng sau: - Viết PT mặt phẳng - Viết PT đường thẳng - Xác định tọa độ điểm. - Viết PT mặt cầu. Để làm được chúng ta sử dụng nhiều đến các kiến thức: Khoảng cách, góc. VIII. CÂU VIII: Có thể vào các loại sau: - Giới hạn (Lớp 11). - Tổ hợp và xác suất (Lớp 11). - Số phức (Lớp 12) ==> Khả năng số phức là nhiều nhất. ============Hết============= CHÚC CÁC EM CÓ MỘT MÙA THI THÀNH CÔNG NHẤT! TRỊNH HÀO QUANG - Phone: 0972.805.357 – Yahoo: ladieubong_q – Skype: trinh.hao.quang