Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những năm qua, tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư¬ pháp nên đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh - chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất l¬ượng công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử. | LUẬN VÀN Tranh tụng tại phiên tòa - một số vấn đề lý luận và thực tiễn mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua tình hình vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng ảnh hưởng đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh -chính trị trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên chất lượng công tác tư pháp nói chung và công tác xét xử nói riêng còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó còn bộc lộ nhiều yếu kém bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước của xã hội và công dân theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao tuy số lượng án oan có giảm dần nhưng vẫn còn năm 2002 toàn bộ ngành Tòa án có 23 trường hợp bị kết tội oan năm 2003 chỉ còn 7 trường hợp năm 2004 còn 5 trường hợp gây nhiều hậu quả đáng tiếc cho người bị kết án oan người thân và xã hội. Có người vì bị kết tội oan nên đang là chủ doanh nghiệp tư nhân mà sau khi bị kết án phải làm thợ mộc để kiếm sống qua ngày trường hợp khác đã ở tù một thời gian bị người thân xa lánh đầy mặc cảm với xã hội đến khi kẻ phạm tội đích thực nhận tội mới được trở về còn có người vì bị kết án oan nên không biết bao nhiêu năm tháng miệt mài đưa đơn đi tìm công lý. Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội không tốt khiến nhân dân thiếu lòng tin vào tòa án và nền công lý xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết 08 NQ-TW của Bộ Chính trị ra đời vào ngày 02 01 2002 được xem như sự mở đầu cho công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta. Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhau của công tác tư pháp từ hoạt động điều tra truy tố xét xử cho đến việc đào tạo cán bộ tư pháp nhưng tăng cường yếu tố tranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự được coi là điểm nhấn của cải cách tư pháp và là vấn đề trọng tâm của Nghị quyết. Theo đó việc phán quyết của Tòa