Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. Dấu hiệu bệnh lý - Cá bơi lờ đờ, kém ăn hay bỏ ăn, hậu môn, gốc vây chuyển màu đỏ; mắt, mang, cơ quan nội tạng và cơ xuất huyết. Mãu loãng, thận, gan, lá lách dịch hoá (mềm nhũn). Cá bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng, mắt đục và lồi ra, bụng trướng to. 2.Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi khuẩn Streptococcus spp gây ra. 3. Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh gặp ở nhiều loài cá nước ngọt, điển hình ở cá Rôphi nuôi năng suất cao. Bệnh xuất huyết do vi. | Bệnh xuất huyết ở cá rô phi 1. Dấu hiệu bệnh lý - Cá bơi lờ đờ kém ăn hay bỏ ăn hậu môn gốc vây chuyển màu đỏ mắt mang cơ quan nội tạng và cơ xuất huyết. Mãu loãng thận gan lá lách dịch hoá mềm nhũn . Cá bệnh nặng bơi quay tròn không định hướng mắt đục và lồi ra bụng trướng to. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi khuẩn Streptococcus spp gây ra. 3. Phân bố và lan truyền bệnh Bệnh gặp ở nhiều loài cá nước ngọt điển hình ở cá Rôphi nuôi năng suất cao. Bệnh xuất huyết do vi khuẩn Streptococcus spp có thể lây cho người khi chế biến cá không vệ sinh an toàn. 4. Phòng và trị bệnh - Cải thiện môi trường nuôi ổn định bón vôi như vôi bột vôi sống thuỳ theo pH của môi trường liều từ 1-2kg 100m3 mỗi tháng bón 2-4 lần. - Dùng thuốc kháng sinh như Erythromycine 2-5g 100kg cá ngày trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục từ 3-7 ngày . Sau đó qua ngày thứ 2 trộn 4g 100kg cá từ ngày thứ 3-5 giảm bớt 1 2 liều dùng. Có thể phun thuốc xuống ao với nồng độ 1-2ppm. Thuốc KN-04-12 với liều lượng 4g 100kg cá cho ăn 3-6 ngày liên tục. Vitamin C phòng bệnh xuất huyết liều dùng thường xuyên cho cá 20-30mg 1kg cá ngày cho ăn liên tục 7-10 .