Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử lần 3 - truờng thpt tân yên 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trường THPT Tân Yên 1 Đề thi thử lần 3 Thời gian làm bài 90 phút Câu 1. Sóng cơ học là sự lan truyền A. Của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Của vật chất trong không gian. C. Của pha dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Câu 2. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của chất điểm A. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với biên độ. B. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ. C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi. D. Động năng dao động là đại lượng không đổi. Câu 3. Phương trình dao động của vật có dạng x Asin2 Cũ t . Chọn kết luận đúng A. Vật dao động với biên độ A 2. B. Vật dao động với biên độ A. C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu là 4. Câu 4. Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. Giảm 4 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. C. Giảm 25 9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần. Câu 5. Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hoà với tần số A. 4f B. 2f C. f D. f 2. Câu 6. Một vật dao động có khối lượng m 500g được gắn vào một lò xo có độ cứng k 600N m dao động với biên độ A 0 1m. Tính giá trị vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x 0 05m. A. Gần 2 15m s. B. Gần 3 25m s. C. Gần 4 3m s. D. Gần 1 5m s. Câu 7. Khi treo một vật có khối lượng m 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m 19g thì tần số dao động của hệ là A. 8 1Hz. B. 9Hz. C. 11Hz. D. 90Hz. Câu 8. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m 200g dây treo có chiều dài l 100cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc a0 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g 10m s2. Năng lượng dao động của vật là A. 0 3J. B. 0 1J. C. 0 5J. D. 1J. Câu 9. Một con lắc đơn có chu kì T 2s khi