Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Câu hỏi 1.Lực nào sau đây không làm thay đổi động năng của vật? A/ Lực cùng hướng với vận tốc vật. B/ Lực vuông góc với vận tốc vật. C/ Lực ngược hướng với vận tốc vật D/ Lực hợp với vận tốc một góc nào đó. 2.Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? | Trường THPT Ngô Gia Tự BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tổ LÝ - KTCN Môn LÝ - Lớp 10 - Cơ Bản Bộ câu hỏi này kiểm tra từ tiết 38 đến tiết 54 của chương trình cơ bản Phần I Câu hỏi 1.Lực nào sau đây không làm thay đổi động năng của vật A Lực cùng hướng với vận tốc vật. B Lực vuông góc với vận tốc vật. C Lực ngược hướng với vận tốc vật D Lực hợp với vận tốc một góc nào đó. 2. Khi nói về khí lý tưởng phát biểu nào sau đây là không đúng A là khí mà thể tích các phân tử khí có thể bỏ qua. B là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. C là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác nhau khi va chạm D khi va chạm với thành bình tạo nên áp suất. 3. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ A Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. C Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D Cả 3 hiện tượng trên. 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng A Động lượng là đại lượng vectơ. B Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. C Động lượng có đơn vị Kgì S- D Trong hệ kín động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn. 5. Công suất có đơn vị là W oat ngoài ra còn có đơn vị là mã lực HP . Phép đổi nào sau đây là đúng ở nước Anh A 1HP 476W B 1HP 764W C 1HP 746W D 1HP 674W 6. Bạn A và B dời một cái hộp cho trước trong cùng 1 khoảng cách theo phương ngang. Bạn A đẩy hộp trượt trên 1 bề mặt không ma sát . Bạn B nâng hộp lên mang đến nơi rồi đặt xuống. A Bạn A thực hiện công cơ học ít hơn bạn B. B Bạn A thực hiện công cơ học nhiều hơn bạn B. C Cả 2 bạn thực hiện công cơ học như nhau. D Độ lớn công cơ học mỗi người thực hiện phụ thuộc thời gian đưa hộp đi. 7. Lực nào sau đây không phải là lực thế A Trọng lực B Lực hấp dẫn C Lực đàn hồi D Lực ma sát. 8. Một lượng khí ở 180C có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3 5atm. Thể tích khí nén là A 0 214m3. B 0 286m3. C 0 300m3. D 0 312m3. 9. Người ta điều chế khí Hidrô và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải .