Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
1. NGUỒN LAO ĐỘNG NỘI TẠI Điểm mạnh: Đã được thử thách về lòng trung thành, thái độ, tinh thần trách nhiệm. Đã am hiểu DN và thích nghi với môi trường làm việc. Không làm tăng biên chế. Tạo sự thi đua tích cực giữa các thành viên. | NGUYỄN HOÀNG TIẾN PhD in Business Administration Of Warsaw School of Economics QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Đại cương về QT NNL PNS & văn hoá tổ chức Hoạch định NNL Tuyển dụng Đào tạo và học hỏi Phát triển sự nghiệp Động cơ thúc đẩy và tiền lương TUYỂN DỤNG Nguồn lao động nội tại Nguồn lao động ngoại vi Tuyển dụng Đánh giá năng lực Chương 4 Điểm mạnh: Đã được thử thách về lòng trung thành, thái độ, tinh thần trách nhiệm. Đã am hiểu DN và thích nghi với môi trường làm việc. Không làm tăng biên chế. Tạo sự thi đua tích cực giữa các thành viên. 1. NGUỒN LAO ĐỘNG NỘI TẠI Việc phân tích hiện trạng nguồn lao động nội tại của doanh nghiệp sẽ giúp nhà quản trị kinh doanh phát hiện được điểm mạnh, điểm yếu của mình trên cơ sở đó đề ra các giải pháp hữu hiệu cho quá trình quản trị nhân sự. Các bước thực hiện: a) Thu thập thông tin qua: - Phân tích cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý trong doanh nghiệp: loại hình tổ chức, phân công chức năng quyền hạn giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh . | NGUYỄN HOÀNG TIẾN PhD in Business Administration Of Warsaw School of Economics QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Đại cương về QT NNL PNS & văn hoá tổ chức Hoạch định NNL Tuyển dụng Đào tạo và học hỏi Phát triển sự nghiệp Động cơ thúc đẩy và tiền lương TUYỂN DỤNG Nguồn lao động nội tại Nguồn lao động ngoại vi Tuyển dụng Đánh giá năng lực Chương 4 Điểm mạnh: Đã được thử thách về lòng trung thành, thái độ, tinh thần trách nhiệm. Đã am hiểu DN và thích nghi với môi trường làm việc. Không làm tăng biên chế. Tạo sự thi đua tích cực giữa các thành viên. 1. NGUỒN LAO ĐỘNG NỘI TẠI Việc phân tích hiện trạng nguồn lao động nội tại của doanh nghiệp sẽ giúp nhà quản trị kinh doanh phát hiện được điểm mạnh, điểm yếu của mình trên cơ sở đó đề ra các giải pháp hữu hiệu cho quá trình quản trị nhân sự. Các bước thực hiện: a) Thu thập thông tin qua: - Phân tích cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý trong doanh nghiệp: loại hình tổ chức, phân công chức năng quyền hạn giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm phát hiện ra những bất hợp lý của cơ cấu lao động trong một tổ chức. - Phân tích khả năng làm việc của nhân viên căn cứ vào hồ sơ nhân viên. Loại thông tin này sẽ giúp nhà quản trị biết rõ cơ cấu lao động về lứa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kỹ năng, sở thích về nghề nghiệp, sở thích muốn được đào tạo phát triển của người lao động. - Dùng bản câu hỏi, phỏng vấn để đánh giá nhân viên và các vấn đề khác có liên quan như sự thỏa mãn đối với công việc, môi trường văn hóa của tổ chức. b) Ðánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viên thông qua các chỉ tiêu: năng suất lao động, chi phí lao động, mức độ sử dụng quỹ thời gian, hiệu quả công suất máy móc thiết bị. c) Tổng hợp các nguồn thông tin đã thu thập được để xác định điểm mạnh, điểm yếu về nguồn lao động của doanh nghiệp. d) Ðề ra các giải pháp, cơ sở của giải pháp là so sánh nhu cầu với khả năng thực tế của doanh nghiệp. Điểm yếu: Làm việc theo thói quen, rập khuôn, thiếu tính