Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử môn hóa học: đại cương về polyme_2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'bài giảng điện tử môn hóa học: đại cương về polyme_2', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 10/27/2010 POLIME Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: 1. Thế nào là polime, monome, hệ số polime hóa? 2. Phân tử khối của polime phụ thuộc vào giá trị nào? 10/27/2010 Tên của polime CH2=CH2 (CH2-CH2)n etilen CH2=CH-CH=CH2 (CH2-CH=CH-CH2)n buta-1,3-dien CH2=CHCl (CH2-CHCl)n vinyl clorua CH2=CH (CH2-CH)n C6H5 C6H5 stiren stiren poli etilen poli poli buta-1,3-dien (vinyl clorua) poli Nêu cách gọi tên polime? Tên polime = poli+tên của monome tương ứng T0, p, xt T0, p, xt T0, p, xt T0, p, xt 10/27/2010 Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi: 1. Nêu cơ sở phân loại polime? 2. Polime có mấy loại? Lấy vd? 10/27/2010 POLIME TỔNG HỢP PE PVC PVA 10/27/2010 POLIME THIÊN NHIÊN 10/27/2010 POLIME BÁN TỔNG HỢP 10/27/2010 CÁC KIỂU MẠCH POLIME a. b. c. 10/27/2010 Từ thực tế kết hợp SGK cho biết các tính chất vật lí của polime? Trạng thái? Nhiệt độ nóng chảy? Tính tan? Tính chất khác? 10/27/2010 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA POLIME - Hầu hết là chất rắn - Không bay hơi, không có tnc xác định. - Đa số không tan trong các dung môi thông thường. - Nhiều polime có tính dẻo, 1 số có tính đàn hồi, dai, bền, trong suốt, cách điện. 10/27/2010 Polime có nhược điểm gì không? Thời gian phân hủy lâu Không tan trong nước Ô nhiễm môi trường HÃY THU GOM RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH Nhóm 1: 1. Polime nào có thể tham gia phản ứng phân cách mạch? 2. Phản ứng phân cách mạch diễn ra như thế nào? 3. Viết phương trình phản ứng thủy phân tinh bột? Nhóm 2: 1. Những polime nào tham gia phản ứng giữ nguyên mạch? 2. Viết phương trình phản ứng của polibuta-1,3-dien với H2? Nhóm 3: Những polime nào tham gia phản ứng tăng mạch? Lấy vd? 10/27/2010 10/27/2010 + Phản ứng tăng mạch polime S S S S S S S S S S S S s t0 + Cao su chưa lưu hóa Ph©n tö polime CÇu nèi ®isunfua Cao su đã lưu hóa 10/27/2010 BÀI TẬP 10/27/2010 Bài 1/SGK Cho các polime: polietilen, xenlulozo, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien. Dãy các polime tổng hợp là: polietilen, xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6 B. Polietilen, polibutadien, nilon-6, nilon-6,6 C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D. Polietilen, nilon-6,6, xenlulozo 10/27/2010 Bài 6/SGK Tính hệ số polime hóa của PE, PVC. Biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420000, 250000. 10/27/2010

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.