Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Biofilm - Màng sinh học Nhiều nhận định về vi khuẩn được dựa trên những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nơi vi khuẩn tồn tại, lơ lửng trong môi trường giàu dinh dưỡng. Thế nhưng, vi khuẩn trong thế giới tự nhiên thì ứng xử khác với tụi vi khuẩn trong phòng thí nghiệm. Là vì, thiên nhiên, nơi kẻ thù thì nhiều mà thức ăn lại không bao nhiêu, là môi trường khắc nghiệt hơn nhiều so với phòng thí nghiệm. Để tồn tại, vi khuẩn phải học cách bám lên bề mặt. | Biofilm - Màng sinh học Nhiều nhận định về vi khuẩn được dựa trên những nghiên cứu trong phòng thí nghiệm nơi vi khuẩn tồn tại lơ lửng trong môi trường giàu dinh dưỡng. Thế nhưng vi khuẩn trong thế giới tự nhiên thì ứng xử khác với tụi vi khuẩn trong phòng thí nghiệm. Là vì thiên nhiên nơi kẻ thù thì nhiều mà thức ăn lại không bao nhiêu là môi trường khắc nghiệt hơn nhiều so với phòng thí nghiệm. Để tồn tại vi khuẩn phải học cách bám lên bề mặt liên kết chặt chẽ với các loài khác để cộng sinh và tự bảo vệ mình. Cái thế giới thu nhỏ - gắn kết lại với nhau bằng một thứ chất nhầy pô-li-xa-ca-rít do vi khuẩn sản sinh ra thành một thứ gọi là Màng Sinh học . Màng sinh học là cấu trúc thường gặp trong thế giới tự nhiên. Người yêu thủy sinh vốn không lạ gì với cặn máy lọc hoặc váng trên mặt nước đó cặn hoặc váng trên mặt nước là những ví dụ điển hình của màng sinh học. Những trường hợp màng sinh học được nghiên cứu nhiều nhất dĩ nhiên những thứ mang lại rắc rối cho ta thì phải được ưu tiên nghiên cứu kỹ nhất là 1. cao răng 2. bệnh nhân bị xơ nang vì viêm phổi mãn tính 3. ống nước và thân tàu bị ăn mòn và 4. sự nhiễm bẩn ở các thứ như kính áp tròng tim nhân tạo và các thiết bị cấy ghép y khoa. Lý do khiến vi khuẩn gắn vào và tạo nên Màng Sinh học lên bề mặt là vì bề mặt là nơi chất dinh dưỡng tích tụ lại. Chính do mọi bề mặt đều có điện tích âm điện tích âm thì sẽ hút i-on dương và các-bon hữu cơ hoà tan. Rồi các hợp chất mang điện tích dương tích tụ lại bên nhau lại sẽ thu hút các hợp chất mang điện tích âm. Vì thế ngay cả trong môi trường nước nghèo chất dinh dưỡng thường cũng có vừa đủ chất hữu cơ bám vào bề mặt để giúp vi khuẩn phát triển. Khi các hợp chất hữu cơ tụ lại trên mặt nước chúng sẽ thu hút các vi khuẩn tảo và động vật nguyên sinh thích ăn chúng đến theo thời gian sẽ phát triển thành một màng sinh học được gọi là neuston sinh vật sống trong màng mặt nước váng bề mặt . Vi khuẩn bám vào bề mặt theo nhiều cách khác nhau. Vài lọai vi khuẩn tự bản thân đã có tính .