Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng điều phối giai đoạn tăng lãi suất theo thời gian tích lũy p3', tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Lãi suất hiệu dụng của kỳ thứ n I lnđ l - ink i Trong đó t 0 i lãi suất k vốn gốc Riêng đối với hàm tích luỹ và lợi tức thu được của lỳ n ta có bảng sau Giá trị tích luỹ đến cuối kỳ t Tổng lợi tức đạt được đến cuối kỳ t t 1 A t đ A t k Itđ Itk t 1 A t đ A t k Itđ Itk t 1 A t đ A t k Itđ Itk Đồ thị Ở đây ta giả định mặc nhiên là i 0. Nếu cho vay đầu tư trong thời gian 1 kỳ nên tính theo phương pháp lãi đơn. Ngược lại nếu thời gian cho vay đầu tư 1 nên tính theo phương pháp lãi kép. Ví dụ Một người đầu tư vốn gốc ban đầu là 200 triệu đồng với lãi suất là 9 năm. Tính giá trị tích luỹ người đó đạt được theo hai phương pháp lãi đơn và lãi kép nếu thời gian đầu tư là 1. 1 năm. 2. 9 tháng. 3. 5 năm. Giải k 200.000.000 đồng. i 9 năm. Ta có bảng sau Thời gian đầu tư Giá trị tích luỹ đạt được theo lãi đơn A t đ k 1 i.t Giá trị tích luỹ đạt được theo lãi kép A t k k 1 i t t 1 năm A t đ 200 1 9 triệu Itđ triệu 218 18 A t k 200 1 9 1 triệu Itk triệu 218 18 t 9 tháng A t đ 200 1 9 .9 12 triệu 213 5 A t k 200 1 9 9 12 triệu 213 353 Itđ triệu 13 5 Itk triệu 13 353 t 5 năm A t đ 200 1 5.9 triệu 290 A t k 200 1 9 5 triệu 307 725 Itđ triệu 90 Itk triệu 107 725 Ghi chú Trong một số trường hợp hàm tích luỹ kết hợp cả hai tình huống đối với phần nguyên của t ta sử dụng hàm tích luỹ của lãi kép và phần lẻ của t ta sử dụng hàm tích luỹ vốn của lãi đơn. a t 1 i t . 1 t - t .i 12 A t k.a t 13 Trong đó t là phần nguyên của t. Tiết 4 5 6 1.4. Vốn hoá capitalization và hiện tại hoá actualisation 1.4.1. Vốn hoá capitalization Ví dụ Ông A đầu tư một khoản tiền ban đầu là 3.000.000 đồng. Trong 3 năm đầu tiên khoản đầu tư này mang lại cho ông một lãi suất kép là 7 năm. Cuối năm thứ 3 ông A lại tái đầu tư toàn bộ giá trị tích luỹ đạt được trong vòng 4 năm