Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này, đến ngày nay đã trải qua 5 phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội yêu cầu khách quan tất yếu là phải thay thế quan hệ sản xuất. Như Các Mác đã viết: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong khi đó từ trước đến giờ các lực lượng sản xuất. | Nông nghiệp phát triển toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi, nghề rừng và thuỷ sản. Sản lượng lương thực tăng nhanh từ 21,5 triệu tấn (1990) lên 27,5 triệu tấn (1995) và 34,5 triệu tấn (2000), gần 36 triệu tấn (2002), bình quân mỗi năm tăng 1,4 triệu tấn. Tốc độ tăng lương thực bình quân 5%, cao hơn tốc độ tăng dân số (1,8%) nên sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng từ 304 kg (1985) lên 364 kg (1995); 444,8 kg (2000) & 450 kg (2002). Việt Nam từ nước thiếu lương thực, đến 1989 trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới. Sở dĩ nông nghiệp tăng nhanh là nhờ những đổi mới trong cơ chế chính sách quản lý nhà nước: Nông dân được giao ruộng để sử dụng lâu dài, phát triển trang trại, khuyến khích khaihoang mở rộng diện tích canh tác, nâng cao năng suất cây trồng. Những thành tựu trên mặt trận lương thực đã góp phần quan trọng vào sự ổn định đời sống nhân dân. Trong 10 năm 1991 - 2000, bình quân mỗi năm xuất khẩu gạo tăng 7,6%, cao su tăng 12,4%; cà phê tăng 17,7%; rau quả tăng 10,8%; hạt tiêu 24,8%; hạt điều tăng 37,5%. Tổng giá trị nông sản xuất khẩu chiếm 40% tổng giá trị xuất khẩu cả nước. Một nền nông nghiệp hàng hoá hình thành gắn với thị trường quốc tế.