Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (pháp chế XHCN). Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp, pháp luật. Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước. | LUẬN VAN Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 khẳng định Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp chế XHCN . Các cơ quan nhà nước tổ chức kinh tế tổ chức xã hội đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm các vi phạm Hiến pháp pháp luật. Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật . Để hiện thực hoá điều này của Hiến pháp trong thực tiễn ngày nay giới khoa học pháp lý Việt Nam không chỉ tiếp tục nghiên cứu khẳng định những giá trị của Học thuyết Pháp chế XHCN mà còn hướng đi sâu nghiên cứu pháp chế trong từng lĩnh vực cụ thể. Đến nay đã có một số công trình khoa học đã được công bố như Pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường pháp chế XHCN trong hoạt động lập pháp lập quy pháp chế trong giao thông đường bộ. Song chưa có công trình nào nghiên cứu về pháp chế và vai trò của nó trong tổ chức và hoạt động của hải quan Việt Nam. Kể từ năm 1990 đến nay hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam không ngừng được xây dựng hoàn thiện. Từ Pháp lệnh Hải quan 1990 Luật Hải quan 2001 đến Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hải quan ngày 1 26 5 2005 là một bước tiến to lớn về phương diện lập pháp đối với lĩnh vực hải quan. Trên cơ sở các văn bản pháp luật này tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam ngày càng đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới góp phần thúc đẩy hội nhập nền kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị kinh tế trật tự an toàn xã hội đảm bảo nguồn thu ngân khố quốc gia đồng thời góp phần củng cố tăng cường pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của Hải quan Việt Nam hiện nay. Thực tiễn cho thấy thời gian qua vai trò của pháp .