Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'áp dụng kỹ thuật mới trong ấp trứng gia cầm part 8', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trong những ngày đầu ấp trứng cần làm giảm sự bay hơi nước trong trứng để các chất dinh dưỡng của lòng trắng và lòng đỏ đễ hòa tan cung cấp cho phôi phát triển và làm giảm tỷ lệ chết phôi vì vậy độ ẩm tương đối ưong máy phải duy trì ở mức quy định để giảm độ bay hơi nước trong trứng và giữ nhiệt. Giữa quá trình ấp sau 10 ngày ấp lượng nước trong trứng bớt dần cho nên độ ẩm tương đối trong máy cao hơn chỉ đủ đê bay hơi nước nội sinh - nước tạo ra trong quá trình trao đổi chất của phôi. Vào cuối thời kỳ ấp sang máy nở phôi đã phát triển hoàn toàn thành gà con trong trứng cần đủ độ ẩm để cho gà cọn dễ nở. Do đó độ ẩm tương đối ttong máy cao hơn so với các giai đoạn ấp khác mục đích làm giảm độ bay hơi nước trong ưứng. Nếu lúc này độ ẩm ưong máy thấp hơn so với quy định sẽ làm gà chết trong trứng. Độ ẩm trong mấyt ở giai đoạn gà con chuẩn bị nở phải đảm bảo 86 - 95 5 F Hay 75-80 . Neu cao hơn mức yêu cầu gà nở chậm lông ướt. Thứ hai Điều chỉnh sự tỏa nhiệt của ưúĩig phụ thuộc vào từng giai đoạn ấp. Trong nửa đầu chu kỳ ấp gà 21 ngày nhiệt độ của trứng chỉ bằng hoặc thấp 78 hơn nhiệt độ của không khí trong máy ấp vì trứng mới vào chỉ thu nhiệt chưa tỏa nhiệt. Lúc này trứng bị mất nhiệt do sự bay hơi nước nước bay hơi mang theo nhiệt của trứng vì vậy độ ẩm cao trong những ngày đầu sẽ làm giảm sự bay hơi nước góp phần giữ nhiệt đồng thời làm nước trong trứng bốc hơi từ từ. Vào nửa sau của chu kỳ ấp trứng do quá trình trao đổi chất của phôi tăng trứng sản nhiệt nhiều. Một phần nhiệt này dùng vào việc làm bay hơi nước. Nhiệt độ của trứng nhất là ngày cuối của chu kỳ ấp cao hơn so với nhiệt độ không khí trong máy ấp. Vì vậy trong những ngày cuối cùng này ở máy nở phải tăng độ ẩm troqg máy để hút bớt nhiệt của trứng làm hạ nhiệt độ trong trứng và trong máy ấp. Khi ẩm độ trong máy vượt quá yêu cầu trên 80 thì gà nở bị yếu ít hoạt động lông gà bị dính bết ở rốn và hậu môn màu lông vàng đậm mỏ và chân nhợt nhạt. Gà con bị bụng to và nặng. Sau này nuôi gà chậm lớn tỷ lệ chết cao.