Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội nói chung, văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Nó đan xen giữa văn hóa - tư tưởng với kinh tế, giữa lao động sáng tạo của tư duy với lao động sản xuất vật chất, nó xuyên suốt quá trình sản xuất - lưu thông và tiêu dùng xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà. | LUẬN VĂN Tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật về xuất bản ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Xuất bản có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống xã hội nói chung văn hóa nói riêng. Các quan hệ xã hội về xuất bản rất đa dạng phong phú và phức tạp. Nó đan xen giữa văn hóa - tư tưởng với kinh tế giữa lao động sáng tạo của tư duy với lao động sản xuất vật chất nó xuyên suốt quá trình sản xuất - lưu thông và tiêu dùng xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng Nhà nước góp phần ổn định chính trị phát triển văn hóa và kinh tế nâng cao dân trí đời sống tinh thần của nhân dân. Do đó tăng cường quản lý nhà nước QLNN về xuất bản là vấn đề quan trọng luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Sau khi Cách mạng tháng 8 thành công tháng 11 năm 1946 Quốc hội họp khóa thứ 2 đã thông qua Hiến pháp bảo đảm các quyền tự do dân chủ cho nhân dân trong đó có quyền tự do xuất bản Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận tự do xuất bản. . Kể từ đó Đảng và Nhà nước ta luôn có những bổ sung sửa đổi các chủ trương đường lối QLNN đối với xuất bản nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động QLNN bằng pháp luật về xuất bản đã có những đổi mới đáng kể mang lại những kết quả tích cực đặc biệt là từ khi Luật xuất bản 1993 có hiệu lực thi hành và hiện nay là Luật xuất bản 2004. Tuy nhiên QLNN đối với xuất bản ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạt động xuất bản còn nhiều bất cập hoạt động xuất bản có những khó khăn thách thức gay gắt một số nhà xuất bản chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần coi nhẹ chức năng nhiệm vụ chính trị văn hóa xuất hiện một số xuất bản phẩm có nội dung không lành mạnh không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam bị dư luận phê phán một bộ phận khác hoạt động kém hiệu quả kém năng động còn nặng về trông chờ bao cấp. Nạn in lậu in trái phép chưa được ngăn chặn xử lý kịp thời thị trường xuất bản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ hệ .